Từ Hán Việt

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 (Trang 147 - 150)

1. Khái Niệm

? Đọc các quan niệm ở câu 2 - Học sinh đọc 2. Bài tập 2

? Trong các quan niệm đó quan niệm nào là đúng ? Vì sao em cho là nh vậy ?

- Giáo viên chốt rồi chuyển

- Chọn (b)

* Hoạt động 4: Ôn tập lại khái niệm thuật ngữ và biệt ngữ xã hội. Mục tiêu: Học sinh nắm đợc thuật ngữ và biệt ngữ xã hội.

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

điểm của Thuật ngữ, Cho ví dụ ?

? Nêu vai trò của thuật ngữ trong đời sống hiện nay ? ? Phân biệt thuật ngữ với biệt ngữ xã hội ?

? Cho ví dụ về một số biệt ngữ xã hội.

Giáo viên chốt rồi chuyển

khái niệm khoa học, công nghệ và thờng đợc dùng trong các ví dụ khoa học công nghệ

- Vai trò của thuật ngữ ngày càng quan trọng vì ngời dân ngày càng trau dồi nhận thức về khoa học, công nghệ.

và biệt ngữ xã hội

1. Khái niệm vàthuật ngữ: thuật ngữ:

- Gai trò của thuật ngữ

2. Biệt ngữ xãhội. hội.

* Hoạt động 5: Tổ chức cho học sinh ôn tập trau rồi vốn từ. Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về trau dồi vốn từ ....

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung cơ bản

? Có mấy hình thức trau dồi vốn từ ?

? Cho ví dụ từng hình thức ?

- Có 2 cách:

+ Nắm đầy đủ, chính xác nghĩa từ + Biết thêm những từ cha biết làm tăng vốn từ V- Trau dồi vốn từ: 1. Các hình thức trau dồi vốn từ ? Giải nghĩa các từ ở phần 2 trong sách giáo khoa.

- Giáo viên cho mỗi học sinh giải nghĩa một từ

- Bách khoa toàn th: Từ điển bách khoa ghi rõ kiến thức các ngành.

- Bảo hộ mậu dịch (CS) bảo vệ sản xuất trong nớc chống lại sự cạnh tranh của hàng hoá nớc ngaòi trên thị trờng nớc mình bằng hàng rào thuế quan.

2. Giải nghĩa từ

? Đọc các câu bài 3

? Phát hiện và sửa các lời dùng từ ở các câu đó ?

- Mỗi học sinh làm một câu ? Giáo viên chốt rồi chuyển.

- Béo bổ -> Béo bổ - Đạm bạc -> Tệ bạc - Tập nập -> Tới tấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3. Chữa lời dùngtừ. từ.

? Nhắc lại các đơn vị kiến thức đã học trong bài ?

5. Hớng dẫn về nhà:

- Làm các bài tập ở vở bài tập.

- Nắm đợc các đơn vị kiến thức trong bài tổng kết.

- Ôn lại các kiến thức từ vựng về: Từ tợng thanh, tợng hình, một số phép tu từ, từ vựng để tiết sau ôn tập tiếp về t vựng.

Soạn: Giảng:

Tiết 50: Nghị luận trong văn bản tự sự

I- Mục tiêu:

1- Kiến thức: Giúp học sinh:

- Hiểu thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự, vai trò và ý nghĩa của yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự.

2. Luyện tập nhận diện các yếu tố nghị luận trong văn bản tự sự và viết đoạn văntự sự có sử dụng các yếu tốt nghị luận. tự sự có sử dụng các yếu tốt nghị luận.

3. Giáo dục cho học sinh lòng say mê khám phá kiến thức.

II- Chuẩn bị:

- Giáo viên soạn bài.

- Học sinh ôn lại kiến thức về văn tự sự và nghị luận.

III- Tiến trình lên lớp:1. ổn định tổ chức lớp: 1. ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ.

? Thế nào là yếu tố miêu tả trong văn bản tự sự ? Yếu tố miêu tả trong văn bản tự dự có tác dụng gì ?

3. Dạy bài mới.

a) Giới thiệu bài:

Trong văn bản tự sự không chỉ có yếu tố miêu tả mà còn cả nghị luận vậy thế nào là nghị luận trong văn bản tự sự ? Yếu tố nghị luận có tác dụng gì ? Chúng ta hãy vào bài học hôm nay.

b) Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học:

Một phần của tài liệu Ngữ Văn 9 (Trang 147 - 150)