. Rút kinh nghiệm và bổ sung
Tiết 59 giải bài toán hệ thấu kính
Ngày soạn:………..
Ngày giảng:………
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức :
- Phân tích và trình bày đợc quá trình tạo ảnh qua quang hệ ghép đồng trục. - Nắm đợc phơng pháp giải nài toán quang hệ thấu kính.
2. Kỹ năng :
- Viết đợc sơ đồ tạo ảnh.
- Giải đợc bài toán về hệ quang học.
3. Thái độ
Có ý thức say mê học tập, có ý thức tìm hiểu bài toán về hệ quang học đông trục.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Chọn lọc 3 bài về hệ quang học đồng trục thuộc cả 2 dạng thuận và nghịch + Hệ thấu kính đồng trục cách quãng.
+ Hệ thấu kính đồng trục cách quãng
2. Học sinh.
- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản ở tiết trớc.
C. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)
2.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Trình bày các trờng hợp tạo ảnh của thấu kính hội tụ và thấu kính phân kì, công thức thấu kính ?
3.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 2: Lập sơ đồ tạo ảnh ( 8 phút)
- Quan sát hình vẽ và vẽ vào vở.
- Sơ đồ tạo ảnh
- Trả lời C1,C2.
- giới thiệu cấu tạo của hệ thấu kính đồng trục và vẽ hình 30.1 lên bảng để giới thiệu sự tạo ảnh qua hệ 2 thấu kính. Gọi học sinh lên lập sơ đồ tạo ảnh của vật AB.
- Yêu cầu trả lời C1 và C2.
Hoạt động 3 : Thực hiện tính toán ( 10 phút)
Làm vào giấy nháp và so sánh kết quả
Nội dung chính gồm 2 yêu cầu khi khảo sát hệ:
+ Quan hệ giữa vai trò ảnh và vật. d2 = l – d1
+ Số phóng đại sau cùng k = k1.k2...
Hoạt động 4: Các bài tập ví dụ ( 15 phút)
- Tiếp thu ghi chép đầy đủ, giải bài tập theo h- ớng dẫn của giáo viên
- Giải cụ thể chi tiết các bài tập thí dụ 1,2,3 SGK. Mỗi bài rút ra các điểm cần lu ý và các điểm cần nhấn mạnh:
+ Ví dụ 1: Hệ thấu kính ghép sát, đông trục đặt cách nhau một khoảng l.
+ Ví dụ 2: hệ hai thấu kính ghép sát.
Hoạt động 5: Củng cố và hớng dẫn học tập ( 5 phút)
- Nắm đợc phơng pháp giải các bài tập về hệ quang học đồng trục.
- Rèn luyện kic năng giải bài tập và vẽ hình.
D. Rút kinh nghiệm và bổ sung. ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… Ký kiểm tra:………. Tiết 60 . bài tập Ngày soạn:……….. Ngày giảng: ……… A. Mục tiêu. 1. Kiến thức :
- Vận dụng đợc các công thức hệ thấu kính cách nhau và hệ thấu kính ghép sát để giải một số bài tập liên quan.
2. Kỹ năng :
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình và giải các bài tập của hệ thấu kính.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Chuẩn bị các bài tập liên quan.
2. Học sinh.
- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản ở bài trớc.
C. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút) 2. Tiến trình dạy học.
Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ ( 5 phút).
Lập sơ đồ tạo ảnh của một vật qua hệ thấu kính cách nhau và xây dựng công thức tiêu cự của hệ thấu kính đó ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 2: Bài tập SGK (30 phút) - Theo tính chất của thấu kính phân kì thì ảnh
của vật qua thấu kính nằm về phía vật nên khoảng cách từ màn đến vật phải là :
AH = l + d’ = 80cm (xét độ lớn d’) Với d’ = -f
đáp án B.
- Tiếp thu gợi ý và tiến hành làm bài toán Chọn đáp án C. (20cm). Tóm tắt: f1 = 20cm; f2 = -10cm l = 30cm a. d1 = 20cm, vị trí tính chất ảnh, vẽ hình. b. k = 2 là ảnh ảo. tìm d1= ? a. + Lập sơ đồ tạo ảnh
+ Tìm vị trí ảnh cuối cùng theo công thức thấu kính.
+ Dựa vào các số liệu tính toán đợc nhận xét về ảnh của vật qua hệ.
+ Căn cứ vào số liệu đã cho và tính toán để vẽ hình.
b.
Dựa vào công thức k = 2 2 2 1 1 1 . f d f f d f − − với d2 = l - ' 1 d = l - 1 1 1 1 f d f d − ta tính đợc d1 = 35cm.
a. AB ở vô cực nên A1B1 ở tiêu điểm ảnh của L1 và tiêu điềm vật của L2 nên ảnh cuối cùng ở vô cực ⇒ đpcm.
b.
Dựa vào phơng pháp vẽ ảnh của vật qua thấu kính
Bài tập 1.
- Yêu cầu một học sinh lên bảng làm bài tập. Còn HS khác làm ra giấy nháp để so sánh kết quả.
Hớng dẫn học sinh làm
Bài tập 2.
Hớng dẫn học sinh làm.
+ Chỉ có một vị trí của L2 cho ảnh trên màn từ đó tìm đợc mối liên hệ giữa d2 và '
2
d . + từ mối quan hệ đó tìm đợc f2.
Bài tập 3.
- Yêu cầu học sinh tóm tắt tìm phơng án giải.
+ Hớng dẫn lập sơ đồ tạo ảnh qua hệ.
+ áp dụng công thức thấu kính để tìm vị trí ảnh cuối cùng.
+ Hớng dẫn vẽ ảnh của vật qua hệ.
- Dựa vào công thức số phóng đại ảnh của hệ để tìm vị trí đặt vật.
Nhận xét bài làm.
Bài tập 4.
- Hớng dẫn học sinh chứng minh.
+ Chùm tia tới song song, vật ở vô cực + vị trí ảnh A1B1 qua L1.
+ Vị trí A1B1 so với L2 cho ảnh A2B2 ở đâu. - Hớng dẫn vẽ hình đối với mỗi trờng hợp.
Bài tập 5. Hớng dẫn;
- Xác định phơng hớng giải.
- Để ảnh S’ là ảo thì S nằm trong tiêu cự của L2 và của hệ. S’ là ảnh thật thì S ngoài khoảng tiêu cự của L1 và hệ.
+ Đờng kính rìa của L2 lớn gấp đôi của L1 nên khi hệ ghép sát sẽ cho hai ảnh
+ một ảnh là do L1 tạo ra còn ảnh còn lại do hệ L1 và L2 tạo ra.
- Yêu cầu HS xác định vị trí cho hai ảnh là thật và hai ảnh là ảo.
Hoạt động 3: Củng cố và hớng dẫn học tâp (8 phút) + Nhắc lại kiến thức cơ bản về hệ thấu kính.
+ Một số chú ý khi làm bài tập mà học sinh còn lúng túng. + Về nhà xem trớc bài tiếp theo và xem lại bài thấu kính.
D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… Ký kiểm tra:………. Tiết 61. mắt Ngày soạn:……….. Ngày giảng:……… A. Mục tiêu. 1. Kiến thức :
- Trình bày đợc cấu tạo của mắt, các đặc điểm và chức năng của mỗi bộ phận .
- Trình bày đợc về sự điều tiết của mắt và nêu đợc các đặc điểm liên quan đến sự điều tiết , điểm cực viễn, điểm cực cận, giới hạn nhìn rõ.
- Biết đợc khái niệm năng suất phân li, sự liu ảnh và ứng dụng.
2. Kỹ năng :
- Vẽ thành thạo sơ đồ cấu tạo của mắt.
- Xác định đợc các điểm đặc biệt trong qua trình điều tiếtcủa mắt.
3. Thái độ
Biết cách giữ gìn các bộ phận của mắt.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
2. Học sinh.
- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản về thấu kính.
C. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)
2.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Trình bày đặc điểm của ảnh cho bởi thấu kính hội tụ ?
3.Tiến trình dạy học.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 2: Cấu tạo quang học của mắt (8 phút) - Nêu cấu tạo của mắt thông qua việc tìm hiểu
hình vẽ.
- Nêu hai bộ phận quan trọng của mắt là thuỷ tình thể và màng lới.
- Từ hình vẽ 31.2 cho biết các bộ phận quan trọng nhất của mắt.
- Nhận xét về cấu tạo, tác dụng của mỗi bộ phận .
Hoạt động 3: Sự điều tiết của mắt. Điểm cực cận , điểm cực viễn (15 phút) - Tìm hiểu về quá trình điều tiết của mắt :
- Từ công thức thấu kính nếu khoảng cách từ vị trí ảnh đến quang tâm không thay đổi, còn khoảng cách từ vật đến quang tâm thay đổi. Tiêu cự f phải thay đổi. Để thay đổi tiêu cự chỉ cần thay đổi độ cong của thuỷ tinh thể.
- Tiếp thu về điểm cực cận và cực viễn của mắt + Khi quan sát ở điểm cực viễn mắt không phải điều tiết tiêu cự thuỷ tinh thể khi đó là cực đại → độ tụ là cực tiểu.
+ Khi quan sát ở cực cận mắt điều tiết tối đa tiêu cự thuỷ tinh thể là nhỏ nhất → độ tụ thuỷ tinh thể là lớn nhất.
- Định nghĩa sự điều tiết và chỉ ra đợc trên hình vẽ điểm cực cận và cực viễn, khoảng nhìn rõ của mắt.
- Làm bài tập ví dụ 1.
- Khoảng cách từ thuỷ tinh thể đến màng lới là không thay đổi. Vậy tại sao mắt lại có thể nhìn đợc các vật ở gần huặc ở xa?
- Tại sao thuỷ tinh thể có thể thay đổi đợc tiêu cự ?
- Vì sao mắt bị giới hạn về khoảng cách nhìn vật ?
- Các khoảng cách nhìn vật tơng ứng với các trạng thái nào của thuỷ tinh thể.
- Dẫn dắt tìm hiểu khái niệm điểm cực cận, điểm cực viễn và khoảng nhìn rõ của mắt.
- Hớng dẫn làm bài tập ví dụ 1
Hoạt động 4: Năng suất phân li của mắt (6 phút)
- Làm vào giấy nháp và so sánh kết quả. - Gợi ý phân tích để từ đó nêu điều kiện nhìn rõ vật.
- Hình thành khái niệm góc trông và năng suất phân li của mắt.
- Trả lời C1:
năng suất phân li của mắt.
- Gọi HS lên bảng vẽ 2 vật có cùng góc trông, khác góc trông để minh hoạ.ở trờng hợp nào còn nhìn thấy vật.
Khái niệm năng suất phân li. - Yêu cầu trả lời C1?
Hoạt động 5: Củng cố và hớng dẫn học tập ( 9 phút)
- Nhấn mạnh các đặc điểm của thuỷ tinh thể trong sự điều tiết của mắt.
- Khái niệm về năng suất phân li để áp dụng làm bài tập.
- Củng cố bằng các câu hỏi trắc nghiệm
1. Khi mắt không điều tiết thì ảnh của điểm cực cận đợc tạo ra ở đâu :
A. Tại điểm V ; B. Trớc điểm V ; C. Sau điểm V ; D. Không xác định đợc vì hông có ảnh. 2. Khi mắt điều tiết tối đa thì ảnh của điểm cực viễn đợc tạo ra ở đâu :
A. Tại V; B. Trớc V; C. Sau V; D. Không xác định đợc vì không có ảnh. D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… Ký kiểm tra:………. Tiết 62. mắt ( tiết 2) Ngày soạn:……….. Ngày giảng:……… A. Mục tiêu. 1. Kiến thức :
- Trình bày đợc các tật của mắt và cách sửa.
- Trình bày đợc hiện tợng lu ảnh trên võng mạc và cách sửa.
2. Kỹ năng :
- Giải đợc bài toán về cách sửa tật của mắt.
3. Thái độ
Biết cách phòng tránh một số nguyên nhân gây ra tật các tật ở mắt. Biết cách khắc phục một số tật.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- chuẩn bị một số kính cận, kính viễn.
2. Học sinh.
C. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)
2.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Trình bày cấu tạo của mắt về phơng diện quang học và sự điều tiết của mắt ?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 2 : Các tật của mắt và cách khắc phục (20 phút)
- Biết nguyên nhân chính gây ra các tật của mắt. + Mắt cận thị :
Có độ tụ lớn hơn mắt bình thờng Tiêu cự fmax < OV
Khoảng cách OCV là hữu hạn Điểm CC gần hơn mắt bình thờng.
Khi quan sát ở cực viễn mắt không phải điều tiết.
+ Cách khắc phục tật cận thị:
Phải dùng thấu kính phân kì có tiêu cự fK = - OCV
Trả lời C2.
+ Mắt viễn thị :
Độ tụ của mắt viễn nhỏ hơn mắt bình thờng. Khi quan sát ở vô cực fmax > OV.
Khi quan sát ở vô cực mắt phải điều tiết. Điểm cực cận xa mắt hơn bình thờng. + Cách khắc phục phải đeo kính hội tụ. + Mắt lão và cách khắc phục :
Mắt lão điểm ccực viễn ở vô cực, khi quan sát ở vô cợc mắt không phải điều tiết.
Có điểm cực cận lùi ra xa mắt theo độ tuổi. Cách khắc phục: Dùng kính hai tròng để nhìn vật ở xa huặc gần.
- Nhắc lại khái niệm về độ tụ.
- Lập luận và giới thiệu cho học sinh các tật về quang học và đặt vấn đề quan tâm đến hai tật phổ biến về quang học là cận thị và viễn thị.
- Giới thiệu nguyên nhân gây ra tật cận thị của mắt về phơng diện quang học và kết hợp với hình 31.5, 31.6 SGK.
- Dẫn dắt học sinh biết cách sửa các tật trên của mắt.
Yêu cầu trả lời C2?
- Giới thiệu cho học sinh biết trờng hợp mắt lão và cách khắc phục :
Chú ý cho học sinh phân biệt đợc mắt lão khác mắt viễn thị.
- Làm bài tập ví dụ.
- Yêu cầu HS làm bài tập ví dụ 2
Hoạt động 3: Hiện tợng lu ảnh của mắt (8 phút) - Nắm đợc nguyên nhân gây ra hiện tợng lu
ảnh.
- Biết đợc ứng dụng của hiện tợng.
- Giới thiệu sơ lợc về nhà vật lí Pla-tô.
- Nêu một số ứng dụng của hiện tợng lu ảnh trên võng mạc
Hoạt động 4: Củng cố và hớng dẫn học tập (10 phút) - Nguyên nhân gây ra các tật của mắt về phơng diện quang học và sinh học. - Các đặc điểm hỗ trợ cho thuỷ tinh thể trong việc điều tiết của mắt.
- khái niệm về lu ảnh trên võng mạc và ứng dụng của nó. - Yêu cầu về nhà đọc phần em có biết.
- Làm các bài tập 5,6,7,8, 9,10 sgk.
D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. Ký kiểm tra:………. Tiết 63. Bài tập Ngày soạn:……….. Ngày giảng:……… A. Mục tiêu. 1. Kiến thức :
Hệ thống kiến thức và phơng pháp giải bài tập về mắt.
2. Kỹ năng :
- Rèn kĩ năng t duy về giải bài tập về hệ quang học và mắt. - Rỡn luyện kĩ năng giải bài tập định tính về mắt.
3. Thái độ
Biết cách khắc phục một số tật về mắt.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Phơng pháp giải bài tập. - Lựa chọn bài tập đặc trng.
- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản về thấu kính và sự điều tiết của mắt, các tật của mắt và cách khắc phục.
C. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút)
2.Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
Phơng pháp vẽ ảnh của một vật qua thấu kính. Viết các công thức thấu kính. 3. Bài mới.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Một số lu ý khi giải bài tập (10 phút)
Ghi nhớ * Cần chú ý cho học sinh một số vấn đề trọng tâm sau: - Cấu tạo của mắt về phơng diện quag hình học, đặc điểm của mắt và sự điều tiết của mắt.
- Để nhìn rõ vật cần đặt vật trong khoảng nhìn rõ từ điểm cựu cận đến điểm cực viễn của mắt. - ở trạng thái không điều tiết tiêu cự của thuỷ tinh thể là lớn nhất fmax.
- ở trạng thái điều tiết tối đa thuỷ tinh thể có tiêu cự nhỏ nhất fmin.
- Góc trông vật phụ thuộc và chiều cao của vật và khoảng cách từ vật đến mắt.
Hoạt động 2: Bài tập trắc nghiệm (8 phút)
Vận dụng chọn đáp án đúng theo yêu cầu SGK - Yêu cầu học sinh đọc các quy ớc về mắt - Yêu cầu áp dụng trả lời bài tập trắc nghiệm