C. Tổ chức hoạt đông dạy học.
2. Học sinh: Ôn lại về đờng sức từ.
- So sánh đờng sức điện và đờng sức từ.
C. Tổ chức hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút) 2. Tiến trình dạy học.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút)
HS suy nghĩ, nhớ lại các kiến thức cũ trả lời các
câu hỏi mà Gv nêu ra. GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ :? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ?
? Xác định lực điện từ do từ trờng tác dụng lên phần tử dòng điện ?
Hoạt động 2. Tìm hiểu khái niệm từ thông (10 phút)
- HS chú ý lắng nghe và có thể tự rút ra định nghĩa về từ thông
- HS đọc định nghĩa trong SGK - Công thức: φ = BS.cosα
- Trả lời câu hỏi C1 ⇒ dạng khác của công thức định nghĩa φ = B.n.S
+ Khi các đờng sức song song với mặt S thì từ thông S= 0.
+ Trờng hợp riêng: φ = BS⇒ α = 0 - Đơn vị từ thông trong hệ SI Weber (Wb); 1 Wb = 1T.1m2.
- Trình bày cách xác định chiều pháp tuyến thuận với chiều dơng ( nói riêng chiều dòng điện ) của một mạch điện kín có định hớng.
HS- Thảo luận và tính φ qua một mạch S(C)
+ Mạch kín định hớng. + φ qua mặt kín định hớng.
- Tính φ qua mặt S có (C) là chu vi ( cách tính
và quy ớc SGK)
- Kết quả: nêu S1 và S2 là hai mặt có cùng chu vi (C); từ thông qua S1 bằng từ thông qua S2. Từ thông không đổi này gọi là từ thông qua mạch
Định nghĩa
- GV trình bày các giả thuyết, và vẽ hình 23.1 lên bảng ( chú ý vectơ pháp tuyến dơng)
+ Đa ra định nghĩa: φ = BS.cosα
- Gọi HS nhận xét về từ thông: + φ = 0 khi nào?
+ φ = BS⇒α = ?
Đơn vị từ thông
- Dẫn dắt HS timg đơn vị từ thông trong hệ SI: Từ đơn vị của B và S ⇒ đơn vị của từ thông φ.
- ý nghĩa của từ thông:
Từ công thức φ = BS⇒ý nghĩa?
- Nêu một số thí dụ cụ thể và gọi HS xác định chiều của pháp tuyến.
Từ thông qua một mạch kín.
GV- nêu khái niệm về mạch kín định hớng. - Nêu cách tính từ thông và các quy ớc.
- Dựa vào nguyên lý từ thông cực đại, cho học sinh xác định chuyển động của một mạch điện kín trong từ trờng.
kín
Hoạt động 3: Hiện tợng cảm ứng điện từ (15 phút)
HS qua sát và nhận xét theo các câu hỏi định h- ớng của GV.
+ HS1: nêu nhận xét của mình về kết quả thí nghiệm.
+ HS2: bổ sung kết luận.
+ HS3: nêu nhận xét của mình về kết quả thí nghiệm.
+ HS4: bổ sung kết luận.
+ HS5: nêu nhận xét của mình về kết quả thí nghiệm.
+ HS6: bổ sung kết luận.
HS nêu các kết luận đi đến các khái niệm: dòng điện cảm ứng; hiện tợng cảm ứng điện từ.
- Đặc điểm chung là từ thông qua mạch kín biến thiên
- Kết quả chứng tỏ: Mỗi khi từ thông qua mạch kín (C) biến thiên thì trong (C) xuất hiện một dòng điện .
- Hiện tợng cảm ứng điện từ chỉ tồn tại trong trong khoảng thời gian từ thông qua mạch kín biến thiên.
- Trả lời các câu hỏi C1, C2.
GV có thể làm thí nghiệm hoặc mô tả thí nghiệm nh trong SGK để học sinh thấy. + TN1 và 2: Đa 1 nam châm SN dịch chuyển vào gần mạch điện kín ( C) đứng yên.
Gọi HS nhận xét về kết quả thí nghiệm
+ TN3: Nam chậm SN đứng yên và mạch điện kín (C) dịch chuyển hoặc cho (C) quay xung quanh một trục nào đó hoặc làm biến dạng (C). Gọi HS nhận xét về kết quả thí nghiệm
+ TN4: Thay nam châm băng một nam châm điện: Thay đổi chế độ dòng điện chạy qua nam châm điện
Gọi HS nhận xét về kết quả thí nghiệm ⇒ Hiện tợng xuất hiện dòng điện cảm ứng trong (C) gọi là hiện tợng cảm ứng điện từ.
- Yêucầu học trả lời C1, C2 ?
Hoạt động 4: Củng cố và hớng dẫn học tập ( 10phút)
Trả lời theo yêu cầu của GV - Yêu cầu nhắc lại biểu thức của từ thông ? - Nhắc lại thế nào là hiện tợng cảm ứng điện từ? - Hớng dẫn làm bài tập 3,4 SGK Tr 147 và 148. D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
……….. ……… ……… .. ……… Ký kiểm tra:………..
Tiết 45. Từ thông. Cảm ứng điện từ
Ngày soạn:……….
Ngày giảng:………
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Hiểu và đợc dòng điện Fucô và tác dụng của dòng điện Fucô
2. Kỹ năng :
- biết vận dụng định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng. - Vận dụng đợc kiến thức về dòng điện Fucô trong thực tế cuộc sống. B. Chuẩn bị.