Hiểu đợc bản chất và tính chấtdòng điện trong chân không Hiểu đợc đờng đặc tuyến vôn ampe của dòng điện trong chân không.

Một phần của tài liệu giao an 11 cb full 2 (Trang 71 - 74)

ampe của dòng điện trong chân không.

- Trình bày đợc cấu tạo và tính chất cơ bản của Điốt chân không. - Trình bày đợc bản chất và tính chất của tia âm cực.

2. Kỹ năng :

- Phân tích dữ liệu, đồ thị.

- Vận dụng tính chất tia âm cực để giải thích tóm tắt hoạt đông của ống phóng tia điện tử và đèn hình.

B. Chuẩn bị. 1.Giáo viên : 1.Giáo viên :

- vẽ các hình 16.1, 16.2, 16.3, 16.4 trên giấy. - Su tầm đèn hìnhti vi cũ làm giáo cụ trực quan. 2. Học sinh :

Ôn tập lại khái niệm chân không đã học ở lớp 10. C. Tổ chức hoạt độg dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút ) 2. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ - Đặt vấn đề ( 5 phút ) Cá nhân học sinh suy nghĩ trả lời :

- Môi trờng chân không là môi trờng không có hạt vật chất, do nó không chứa hát tải điện nên không dẫn điện.

Cá nhân nhận thức vấn đề cần nghiên cứu.

GV nêu câu hỏi kiểm tra kiến thức cũ :

- Môi trờng nh thế nào đợc coi là chân không ? thử phán đoán xem môi trờng chân không có dẫn điện không, tại sao ?

?Vậy muốn môi trờng này dẫn điện ta phải làm thế nào ? tại sao cần phải có dòng điện trong chân không ? chúng ta sẽ tìm hiểu vấn đề này trong bài học hôm nay.

Hoạt động 2 : Nghiên cứu dòng điện trong chân không ( 15phút)

- Nhớ lại các kiế thức đã học ở bài trớc và nêu hiện tợng phát nhiệt e :

Muốn tạo ra dòng điện chạy giữa hai điện cực trong chân không, ta phải đa hạt tải điện là các e vào trong đó.

? bản chất dòng điện trong chân không là gì ? - Giáo viên giới thiệu hiện tợng phát xạ nhiệt e ở hình 16.1 SGK về:

+ Nguồn phát xạ ? + Điều kiện phát xạ?

Kim loại khi bị đốt nóng đỏ có thể phóng e ra môi trờng xung quanh đó là hiện tợng phát xạ nhiệt e .

- theo dõi, kết luận và ghi các kết luận vào vở sau khi nghiên cứu thí nghiệm của bài.

+ Dòng điện trog chân không là dòng chuyển rời của các e phát ra từ catốt vềanốt.

- Dựa vào các kiến thức đã học về dòng điện để giải thích đờng đặc trng V-A của điốt chân không.

+ Cơ chế của sự phát xạ?

- Phân tích các hình vẽ ở hình 16.2 SGK và yêu cầu HS trả lời C1 ?

- Yêu cầu học sinh nêu cách tiến hành thí nghiệm và nêu các kết quả của thí nghiệm để suy ra bản chất của dòng điện trong chân không.

-Hớng dẫn học sinh giải thích các kết quả của thí nghiệm từ đó vẽ đợc đờg đặc trng V-A của điốt châ không.

Hoạt động 3. Tìm hiểu tia catốt ( 8 phút) HS dới sự dẫn dắt của GV nêu đợc các tính chất

của tia catốt vè các vấn đề sau : + Hiện tợng

+ Giải thích

+ Kết luận về tính chất

+ Trả lời C3

+ Tia catốt truyền thẳng, nhng bị điện từ trờng làm lệch hớng.

+ Tia catốt phát ra vuông mặt với mặt catốt + Tia catốt mang năng lợng

+ Tia catốt có thể đâm xuyên

+ Tia catốt làm phát quang một số chất khi đạp vào chúng.

+ Chùm e bay trong chân không tự do gọi là tia catốt

Gv dẫn dắt HS từ hình vẽ 16.3 SGK để nêu hiệ tợng và định nghĩa tia catốt.

+ Khi áp suất lớn ? + Khi áp suất đủ nhỏ ? + trả lời câu hỏi C2 ?

+ Tiếp tục giảm áp suất hiện tợng gì sảy ra ? định nghĩa tia catốt ?

+ nêu tiếp tục giảm áp suất ( đạt độ châ không tốt hơn ) thì hiện tợng gì sảy ra ?

Giải thích.

Yêu cầu học sinh trả lời C3 ?

- Giới thiệu thí nghiệm hình 16.4, phân tích và nêu đợc các tính chất của tia catốt về các vấn đề sau :

+ Hiện tợng + Giải thích

+ Kết luận về tính chất Bản chất của tia catốt

+ Lập luận để đi đến kết luận về bản chất của tia catốt.

Hoạt động 4. Tìm hiểu về ứng dụng của tia catốt ( 10 phút) - HS đọc, lên trình bày.

- HS làm việc theo yêu cầu của giáo viên. - ứng dụng quan trọng nhất của tia catốt là dùng làm đèn hình và ống catốt.

- GV cho học sinh tự nghiên cứu ứng dụng của tia catốt trong ống catốt và đèn hình, trong công nghệ làm bay hơi chất khó bay hơi.

- Tìm một số ngành ứng dụng đèn điện tử . - Cho HS quan sát một số các linh kiện điện tử và cho nhận xét khi so sánh với linh kiện bán dẫn.

Hoạt động 5. Củng cố Hớng dẫn học sinh học tập ( 5 Phút) - Điều kiện một môi trờng đợc gọi là chân

không. Phơng pháp đa hạt tải điện vào môi tr- ờng chân không.

- Yêu cầu học sinh nhắc lại những nội dung chính của bài ?

- HS tiếp thu, ghi nhớ.

vận dụng để giải thích tính dẫn điện tính dẫn điện của chân không; Nhấn mạnh các tính chất của của tia catốt và ứng dụng của nó.

- Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi và làm các bài tập cuối SGK.

- Đọc thêm mục em có biết.

- Ôn lại các kiến thức về dòng điện trong kim loại .

D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.

……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ………

Ký kiểm tra:……….

Tiết 32. Dòng điện trong chất bán dẫn ( tiết 1)

Ngày soạn: 22.12.2007 Ngày giảng:………….

A. Mục tiêu.

1. Kiến thức :

- Hiểu đợc các tính chất đặc biệt của chất bán dẫn.

- Hiểu đợc cơ chế tạo thành các hạt tải điện ( e tự do và lỗ trống) trong bándẫn tinh khiết và bán dẫn pha tạp chất.

- Trình bày đợc bản chất dòng điện trong chất bán dẫn, phân biệt đợc bán dẫn loại p và bán dẫ loại n.

2. Kỹ năng:

- Giải thích đợc cơ chế hình thành e tự do và lỗ trống trong bán dẫn tinh khiết và bán dẫn pha thêm tạp chất.

B. Chuẩn bị:

Giáo viên: Vẽ các hình 17.1; 17.2; 17.3; 17.4; 17.5; 17.8 trên giấy khổ lớn.

Học sinh: Ôn lại bản chất dòng điện trong kim loại.

Một phần của tài liệu giao an 11 cb full 2 (Trang 71 - 74)