Phần I. Trắc nghiệm: Mỗi câu trả lời đúng đợc 0,5 điểm X 12 câu = 6 điểm.
Câu1 Câu 2 Câu3 Câu 4 Câu5 Câu 6 Câu7 Câu8 Câu9 Câu 10 Câu 11 Câu12
D A C D B C A D C
Phần II. Tự luận.( 4 điểm)
- Cờng độ dòng điện trong mạch đợc tình bằng công thức: I = E / rb + R ( 1 điểm ) Với rb = 2 1 2 1 r r r r + = 32 Ω ; R = 2Ω. ( 1 điểm) Thay vào tính đợc I = 0,75A. ( 1 điểm ) - Hiệu điện thế ở gia hai cực của mỗi nguồn :
U1 = U2 = UN = I.R = 1,5V ( 1 điểm)
E. Kết quả và nhận xét.
11A3 11C ……… ……… ……… ……… ………... Ký kiểm tra:………
Chơng III Dòng điện trong các môi trờng
Tiết 25. dòng điện trong kim loại
Ngày soạn: 16.11.2007 Ngày giảng: ………
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức:
- Nắm đợc các tính chất chung của kim loại. Bản chất của dòng điện trogn kim loại thông qua nội dung của thuyết êlectrôn về tính dẫn điện của kim loại.
- Hiểu đợc sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại vào nhiệt độ và các hiện tợng điện trở phụ thuộc nhiệt độ, hiện tợng nhiệt điện.
2. Kỹ năng:
- Vận dụng công thức vào việc xác định đợc điện trở trong của nguồn ở các bài toán cụ thể. - Giải thích đợc một số hiện tợng điện của môi trờng kim loại.
B. Chuẩn bị.
1. Giáo viên.
- Chuẩn bị đồ dùng cho thí nghiệm hình 13.4 SGK. - Mô hình tinh thể kim loại.
2. Học sinh.
- Ôn lại kiến thức về dòng điện trong kim loại. - Đọc trớc bài học.
C. Hoạt động dạy học.
1. ổn định tổ chức lớp.( 2 phút )
2. Bài mới
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1. Bản chất dòng điện trong kim loại ( 10 Phút) Trả lời các câu hỏi sau
+ Nội dung thuyết êlectrôn về tính dẫn điện của kim loại? + Sự hình thành các điện tích tự do trong kim loại?
+ Sự hình thành dòng điện trog kim loại? + Bản chất dòng điện trong kim loại?
- Đọc sách GK và thảo luận về các vấn đề GV đặt ra.
+ Sự hình thành và cách xắp xếp các ion dơng trong kim loại.
+ Các êlectrôn hoá trị trở thành các êlectrôn tự do chuyển động hỗn loạn không sinh ra dòng điện.
+ Khi có điện trờng ngoài làm cho các êlectrôn chuyển động ngợc chiều với điện trờng sinh ra dòng điện trong kim loại.
+ Sự mất trật tự của ion do dao động cản trở chuyển động của êlectrôn.
- Dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi . + Phân tích rút ra kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại.
+ Dòng của các e dẫn dới tác dụng của điện tr- ờng.
- Cho học sinh cả lớp đọc sách để nêu đợc các ý chính trong thuyết.
+ Độ mất trật tự, vận tốc chuyển động nhiệt hỗn loạn, vận tốc chuyển động nhiệt hỗn loạn,
quãng đờng tự do trung bình, thời gian bay tự do trung bình, biểu thức vận tốc trôi, độ linh động . ( chủ yếu GV diễn giảng)…
- Hớng dẫn học sinh phân tích để rút ra kết luận về bản chất dòng điện trong kim loại.
- Đa ra tình huống?
+ Khi đặt vào hai đầu vật dẫn một hiệu điện thế thì có hiện tợng gì xảy ra?
+ Các êlectrôn tham gia đồng thời bao nhiêu chuyển động?
- Yêu cầu HS trình bày trớc lớp. - Nhận xét và kết luận.
Hoạt động 2: Sự phụ thuộc của điện trở suất cuả kim loại vào nhiệt độ ( 10 phút)
Trả lời các câu hỏi của GV thông qua các gợi ý.
ρ = ρ0( 1 + α t)
- Yêu cầu nhận xét
+ về điện trở của thuỷ ngân thông qua bảng 13.2?
+ Hiện tợng siêu dẫn và ứng dụng?
+ Gợi ý cho học sinh nêu nhận xét về điện trở của thuỷ ngân ở các nhiệt độ 4K → khái quát hoá thành hiện tợng.
+ Nhấn mạnh sự phụ thuộc của tính dẫn điện của KL → dẫn đến khái niệm về hiện tợng siêu dẫn của KL
Hoạt động 3: Điện trở kim loại ở nhiệt độ thấp và hiện tợng siêu dẫn (7 phút)
Xem bảng 13.2 nhận xét kết quả.
+ Mốc nhiệt độ để xảy ra hiện tợng siêu dẫn. + Nhận xét thông qua hình vẽ.
+ Đọc SGK rút ra nhận xét. + Nêu các ứng dụng.
- Trả lời C2.
- Yêu cầu nhận xét
+ về điện trở của thuỷ ngân thông qua bảng 13.2?
+ Hiện tợng siêu dẫn và ứng dụng?
+ Gợi ý cho học sinh nêu nhận xét về điện trở của thuỷ ngân ở các nhiệt độ 4K → khái quát hoá thành hiện tợng.
+ Nhấn mạnh sự phụ thuộc của tính dẫn điện của KL → dẫn đến khái niệm về hiện tợng siêu dẫn của KL
- Yêu cầu trả lời C2?
Hoạt động 4: Hiện tợng nhiệt điện ( 7Phút)
- Đọc và nhận xét.
+ Độ chênh lệch nhiệt độ giữa hai mối hàn tạo ra dòng điện trong mạch.
+ Tăng nhiệt độ đầu A dòng điện trong mạch tăng.
+ Do dòng e khuếch tán từ đầu nóng hơn qua đầu lạnh hơn.
→ xuất hiện sđđ nhiệt điện Biểu thức E = β(T1 – T2)
- Yêu cầu đọc SGK để giải thích hiện tợng nhiệt điện?
- Nhận xét kết quả.
- Lập luận để đa ra sđđ nhiệt điện. - Yêu cầu đọc phần ứng dụng.
Hoạt động 5: Củng cố ( 6 phút)
- Ghi nhớ và vạn dụng.
- Biết và vận dụng đợc nội dung của thuyết để giải thích đợc tính dẫn điện của kim loại. - Khái niệm về điện dẫn suất, độ linh động. - Vận dụng trả lời các câu hỏi định tính từ 1,2,3,4 SGK và giải đợc một số bài tập đơn giản Tr 78 SGK
Hoạt động 6.Hớng dẫn học tập ( 3 phút)
- Nghe, ghi nhớ. - Hớng dẫn làm một số bài tập về nhà. - Đọc trớc bài tiếp theo.
D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ………..
……….. ………..
Kí kiểm tra: ………..
Tiết 26 :DềNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN ( Tiết 1)
Ngày soạn: 18.11.2007 Ngày giảng:………….
A. MỤC TIấU1. Kiến thức 1. Kiến thức
- Trình bày đợc nội dung của thuyết điệ ly.
- Nêu đợc bản chất dòng điện trong chất điện phân.
- Nêu đợc các hiện tợng xảy ra ở điện cực
2. Kỹ năng
- Giải các bài tập có liên quan đến hiện tợng điện phân.
B. CHUẨN BỊ
1. Giỏo viờn
a. Dụng cụ: thước kẻ, phấn màu.
b. Thớ nghiệm về hiện tượng điện phõn.
2. Học sinh
– Chuẩn bị bài mới.