C. Hoạt động dạy học
2. Kiểm tra bài cũ (5 phút)
CH: Nêu tác dụng và sự chuyển hoá năng lợng trong pin, ắcquy?
3. Bài mới
Phát phiếu học tập cho học sinh
Phiếu học tập số 1
+ Nhận xét về sơ đồ mạch thí nghiệm và rút ra mục đích của thí nghiệm? + Nhận xét về kết quả trên cơ sở đồ thị vẽ đợc?
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Thí nghiệm ( 10 phút)
GV và HS tiến hành thí nghiệm với mạch điện có sơ đồ nh hình 9.1 và 9.2.
Yêu cầu HS lập bảng các số chỉ của Ampekế và vôn kế theo bảng 9.1 và trả lời vào phiếu học tập số 1.
HS theo dõi các động tác của giáo viên và trả lời các câu hỏi của GV
+ Mục đích + Sơ đồ
- Ghi kết quả của thí nghiệm vào bảng giá trị. Từ bảng giá trị đó, học sinh vẽ đồ thị nh hình 9.3 biểu diễn mối quan hệ giữa hiệu điện thế mạch ngoài và dòng điện chạy trong mạch kín.
- Trả lời các vấn đề vào phiếu học tập theo yêu cầu của câu hỏi.
GV trình bày cách mắc, cách đọc và tác dụng của cấc dụng cụ thí nghiệm (h 9.2).Yêu cầu học sinh nhận xét
+ Mục đích của thí nghiệm. + Vẽ lại sơ đồ mạch điện.
- GV tiến hành làm thí nghiệm ( thay đổi con chạy của biến trở) và cho học sinh ghi các gía trị của I và U vào bảng 9.1
- Yêu cầu HS từ đồ thị tự rút ra nhận xét trên cơ sở các kiến thức toán học đã có.
GV nhận xét kết quả và kết luận.
Hoạt động 2: Định luật Ôm cho toàn mạch ( 12 phút) Phiếu học tập số 2
+ Nhận xét về phơng trình mô tả kết quả trên đồ thị hình 9.3. + ý nghĩa của hệ số a trong biểu thức vừa thành lập?
+ Mối liên hệ giữa cờng độ dòng điện với suất điện động của nguồn điện và điện trở của toàn mạch?
- Theo dõi, kết luận và ghi chép vào vở các kết quả sau khi thành lập các kết quả sau khi thành lập công thức.
- Đọc SGK để tìm hiểu ý nghĩa của hệ số a trong hệ thức 9.1. cần lu ý độ giảm điện thế, từ đó tìm thấy ý nghĩa cảu hệ số a nói trên
- Trình bày nội dung định luật Ôm và đa ra công thức 9.5.
+ Trả lời C1, C2, C3.
- Trả lời các vấn đề vào phiếu học tập.
- GV gọi một học sinh nhận xét dạng đồ thị và ph- ơng trình toán học của đồ thị đó.
- Hớng dẫn phân tích dẫn đến phơng trình 9.1 và sui ra các phơng trình 9.2, 9.3 SGK
- Nhấn mạnh các đại lợng trong công thức.
- Từ hệ thức 9.3 hớng dẫn học sinh suy ra hệ thức 9.4 và 9.5.
- Gọi HS trình bày nội dung của định luật Ôm cho toàn mạch.
- Yêu cầu trả lời C1, C2, C3.
Hoạt động 3: Nhận xét (8 phút)
Hớng dẫn HS tự học phần này theo các câu hỏi định hớng và sau đó trả lời vào phiếu học tập
+ Dựa vào kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.
+ Từ biểu thức 9.5 lập luận để đa ra biểu thức 9.6 → hiện tợng đoản mạch, lấy ví dụ cụ thể pin huặc ăcquy.
+ Trả lời C4.
- Sử dụng định luật bảo toàn trong trờng hợp này để thành lập biểu thức tính công và công suất của nguồn điện
Biểu thức 9.7 và 9.8 và biểu thức A = Q - Sau khi đã tự nghiên cứu theo định hớng của GV tự đa ra câu trả lời Biểu thức 9.9 - Ghi chép các kết luận vào vở
- Hớng dẫn học sinh nghiên cứu SGK dựa theo câu hỏi định hớng sau đây:
+ Hiện tợng đoản mạch xảy ra khi nào? khi đó c- ờng độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào? tại sao sẽ rất có hại cho ăcquy nếu xảy ra đoản mạch?
+ Chứng tỏ rằng định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng?
- Hớng dẫn HS tự nghiên cứu và lập luận để rút ra công thức tính hiệu suất của nguồn điện.
- Kết luận về hiện tợng đoản mạch, mối liên hệ với định luật bảo toàn năng lợng và hiệu suất nguồn điên
Hoạt động 4. Củng cố bài học ( 5 phút)
- Hiểu đợc các nội dung tóm tắt SGK
- Vận dụng và trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
Hoạt động 5. Hớng dẫn học tập ( 3 phút).
Về nhà làm các bài tập 4 SGK 24.1, 24.2 SBT
D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
Phiếu học tập số 3
+ Hiện tợng đoản mạch xảy ra khi nào? Khi đó cờng độ dòng điện phụ thuộc vào những yếu tố nào?
+ Hãy chứng tỏ rằng định luật Ôm đối với toàn mạch hoàn toàn phù hợp với định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng?
……………… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ……… ………
Ký kiểm tra của tổ trởng CM:
Tiết 16. Bài tập
Ngày soạn: 2.11.2007 Ngày giảng: ………
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Củng cố và khắc sâu kiến thức cho học sinh về phần định luật ôm cho toàn mạch. 2. Kỹ năng.
- kỹ năng vận dụng đợc các công thức về định luật ôm cho toàn mạch để giải các bài tập liên quan.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- chọn lọc, giải, xác định phơng pháp giải một số bài tập liên quan. 2. Học sinh.
- Làm các bài tập giáo viên giao về nhà từ tiết trớc - xem lại các kiến thức cơ bản sau bài vừa học.
C. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ ( 10 phút )
-Phân nhóm, Phát phiếu học tập cho mỗi nhóm.
Câu 1. Phát biểu và viết hệ thức định luật Ôm?
Câu 2. Độ giảm điện thế trên một đoạn mạch là gì?Phát biểu mối quan hệgiữa suất điện động của nguồn điện và các độ giảm điện thế của các đoạn mạch trong mạch điện kín?
Câu 3. Hiện tợng đoản mạch xảy ra khi nào và có thể gây ra những tác hại gì? Có cách nào để tránh đợc hiện tợng này?
- GV gọi đại diện 1 hoặc 2 nhóm trình bày, sau đó sửa chữa bổ sung ( nếu có ), chốt lại các công thức cần ghi nhớ trên góc bảng.
3. Bài mới.
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Bài tập trắc nghiệm ( 8 phút )
Câu 1. Đối với đoạn mạch điện kín gồm nguồn điện với mạch ngoài là điện tở thì cờng độ dòng điện chạy trong đoạn mạch
A. tỉ lệ thuận với điện trở mạch ngoài. B. giảm khi điện trở mạch ngoài tăng. C. tỉ lệ nghịch với điện trở mạch ngoài. D. Tăng khi điện trở mạch ngoài tăng.
Câu 2. Cho một mạch điện có suất điện động của bộ nguồn E = 30V. Dòng điện chạy trong đoạn mạch là I = 3A. Hiệu điện thế trên hai cực của bộ nguồn là U = 18V. Điện trở R của mạch ngoài và điện trở trong của bộ nguồn là:
A. R = 6Ω; r = 4Ω. B . R = 6,6Ω; r = 4,4Ω. C. R = 0,6Ω; r = 0,4Ω. D. R = 0,66Ω; r = 4Ω.
Câu 3. Một mạch điện kín gồm bộ nguồ điện có suất điện động E = 6V, điện trở trong
r = 2Ω, mạch ngoài là một biến trở R. Cờng độ dòng điện I1 chạy tron đoạn mạch nh thế nào nếu điện trở của biến trở R giảm đi 3 lần? Chọn đáp án đúng.
A. I1 = 0,125A. B. I1 = 1,125A. C. I1 = 11,25A. D. I1 = 112,5A. - Nhận phiếu trắc nghiệm, hoàn thành yêu cầu - Nhận phiếu trắc nghiệm, hoàn thành yêu cầu
của.
- Trình bày phiều những phần đã làm trong phiếu trắc nghiệm.
- Phát phiếu trắc nghiệm, yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi trắc nghiệm vào phiếu.
- gọi 1 vài học sinh lên trả lời từng câu hỏi trong phiếu trắc nghiệm.
- Nhận xét sửa chữa , bổ sung ( nếu có )
Hoạt động 2: Làm bài tập tự luận.( 20 phút )
- Đọc đề bài trong sách giáo khoa. - Làm các bài tập ra nháp.
- Xung phong lên bảng chữa bài tập.
- Các học sinh khác tiếp tục làm, theo dõi để nhận xét bổ sung
- yêu cầu học sinh làm các bài tập: 5. 6, 7 ( tr 54 SGK); 9.3, 9.4 ( tr 23 SBT).
- Yêu cầu học sinh làm ra giấy nháp.
- GV hớng dẫn cho học sinh áp dụng các công thức.
- Gọi 1 vài học sinh lên làm các bài tập khác nhau.
- Gọi học sinh khác nhận xét, bổ sung ( nếu có)
Hoạt động 3: Củng cố (5 phút )
- Lắng nghe, ghi nhớ . - Gv nhắc lại các công thức cần ghi nhớ .- Các chú ý cần ghi nhớ khi giải bài tập phần này.
Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh học tâp ( 2 phút ).
- Các bài tập có liên quan còn lại trong SGK và SBT.
- Đọc trớc bài tiếp theo. D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.
……… ……… ……… ……… ……… ……….
Ký kiểm tra của tổ trởng CM:
Tiết 17. đoạn mạch chứa nguồn điện Mắc nguồn điện thành bộ
Ngày soạn: 3.11.2007 Ngày giảng: ………
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nhận biết máy phát, máy thu và các đại lợng đặc trơng cho chúng.
- Nhận biết đợc các loại mạch có nguồn mắc nối tiếp, song song, xung đối, cách tính suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện.
2. Kỹ năng.
- Vận dụng định luật Ôm cho các loại đoạn mạch có chứa nguồn điện và đợc mắc theo cách khác nhau để tính các đại lợng liên quan trong đọan mạch đó.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị thí nghiệm để xác định suất điện động của nguồn . - 4 pin, một vôn kế, dây dẫn.
2. Học sinh.
- Ôn lại kiến thức về định luật Ôm cho toàn mạch.
C. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ ( 7 phút)
2. Bài mới
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: (20 phút)
Định luật Ôm đối với đoạn mạch chứa nguồn điện
- Phần này tăng cờng hoạt động tự lực và tích cực của học sinh thông qua phiếu học tập , vì phần này là phần tiếp nối của và khai thác định luật Ôm đối với toàn mạch.
- Cần lu ý cho học sinh những khái niệm về máy thu, cách nhận biết về máy thu thông qua chiều dòng điện, tác dụng của máy thu đối với sự biến đổi năng lợng từ đó hiểu suất phản điện có trị số xác định nh thế nào.
Phiếu học tập
+ Hệ thức liên hệ giữa suất điện động, cờng độ dògn điện và điện trở của mạch điện kín? + Quy ớc chiều dòng điện đối với nguồn điện?
+ Quy ớc lấy dấu của suất điện động và độ giảm thế mạch ngoài? - Tìm hiểu và liên hệ trả lời câu hỏi theo yêu
cầu của GV.
+ Trả lời C1, C2.
- Tự phân tích dấu hiệu để nhận biết đợc nguồn phát và các quy tắc xác định cho dấu của suất điện động và độ giảm điện thế khi tính hiệu điện thế giữa hai đầu có chứa nguồn phát.
+ Nguồn phát có dòng điện đi ra từ cực dơng và đi tới cực âm.
+ Biểu thức liên hệ giữa suất điẹn động, cờng độ dòng điện và điện trở của một mạch điện kín
UAB = E - I( r + R)
→ I = E – UAB/(r + R) - Trả lời C3.
- Nêu ý đồ phân tích mạch điện ở H 10.1 SGK thành hai đoạn mạch khác nhau, từ đó dẫn dắt HS trả lời các câu C1, C2 để dẫn đến biểu thức của định luật Ôm đối với đoạn mạch.
- Cung cấp cho HS cách lấy dấu các đại l- ợng( chiều tính hiệu điện thế)
- Gọi 1 HS đọc phần chữ nghiêng.
- Đa ra một số dạng khác nhau của máy thu.
- Trả lời vào phiếu học tập - Lu ý cho học sinh dấu hiệu nhận biết máy thu căn cứ vào chiều dòng điện.
- Kết luận cho HS ghi nhớ
Hoạt động 2: củng cố (10 phút)
- - Hiểu và vận dụng đợc các công thức của định luật Ôm cho các loại đoạn mạch và định luât Ôm tổng quát.
- Nghiên cứu và trả lời câu hỏi - Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi 1, 2 SGK Hớng dẫn HS trả lời vận dụng kiến thức đã học. - Nhận xét câu trả lời
3. Hớng dẫn học tập (6phút) - Đọc phần chữ in đậm ở cuối bài
- Đọc trớc phần mắc nguồn điện thành bộ.
-Hớng dẫn làm bài tập 4 SGK và về nhà làm bài trong SGK và SBY. D. Rút kinh nghiệm và bổ xung.
……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ………..
Ký kiểm tra của tổ trởng CM:
Tiết 18. đoạn mạch chứa nguồn điện Mắc nguồn điện thành bộ
Ngày soạn: 4.11.2007 Ngày giảng: ………
A. Mục tiêu.
1. Kiến thức.
- Nhận biết đợc các loại mạch có nguồn mắc nối tiếp, song song, xung đối, cách tính suất điện động và điện trở trong của các nguồn điện.
- Làm đợc một số bài tập vận dụng 2. Kỹ năng.
- Biết đợc cách mắc nguồn điện thành bộ.
B. Chuẩn bị
1. Giáo viên
- Chuẩn bị thí nghiệm để xác định suất điện động của nguồn . - 4 pin, một vôn kế, dây dẫn.
2. Học sinh.
- Ôn lại kiến thức về định luật Ôm cho đoạn mạch chứa nguồn.
C. Hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút ) 2. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
CH: Trình bày các mối quan hệ đối với đoạn mạch chứa nguồn ? 2. Bài mới
Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên
Hoạt động 1: Mắc nguồn điện thành bộ (20 phút)
- GV đặt vấn đề căn cứ vào mối quan hệ giữa dòng điện và nguồn điện trong các loại mạch khác nhau và nêu cách ghép nguồn trong thực tế
- GV phân tích kĩ cách mắc , các thông số đặc trng của từng cách mắc.
- Cách ghép nguồn GV giới thiệu cho HS cách ghép nguồn thông quấcc thí nghiệm, để học sinh tự làm GV chỉ hớgn dẫn để các em tự rút ra kết luận và trả lời vào phiếu học tập.
- Làm vào giấy nháp thành lập biểu thức - Chỉ ra mối quan hệ giữa sđđđ của bộ nguồn phát và suất phản điện của máy thu khi bộ nguồn này phát điện.
+ Bộ nguồn nối tiếp
UAB = U1 + U2 + + U… n do đó Eb = E1 + E2 + + … En. hay Eb = n E
Điện trở trong của bộ nguồn rb = r1 + r2 + + r… n hay rb = n r
+ Mắc song song. Tơng tự nh trên ta có UAB = U1 = U2 = .. U… n Eb = E1 = E2 = . = … En rb = r/n + Ghép hỗn hợp đối xứng Eb = n E Rrb = nr/m Trả lời vào phiếu học tập
- Hớng dẫn lập bảng so sánh giữa các cách mắc và một số biểu thức xác định các đại lợng E , U, I, R, r..
- Tiến hành thí nghiệm cho HS quan sát và lấy số liệu về sđđđ của bộ nguồn ghép nối tiếp và song song và yêu cầu HS tìm mối liên hệ giữa các nguồn với bộ nguồn.
- Giới thiệu hình 10.5 và hớng dẫn HS rút ra biểu thức
- Nhận xét và kết luận
Hoạt động 2: Củng cố (10 phút)
- Hiểu và vận dụng đợc các công thức của định luật Ôm cho các loại đoạn mạch và định luât Ôm tổng quát.
- Sử dụng các công thức của bộ nguồn điện mắc nối tiếp, song song và hỗn hợp. - ứng dụng đợc cách mắc bộ nguồn trong đời sống
Phiếu học tập
+ Công thức tổng quát xác định các đại lợng E , U, I, R, r trong các cáh ghép nối tiếp song song vầ xung đối của bộ nguồn?
3. Hớng dẫn học tập (8phút)
Hớng dẫn làm bài tập 4 SGK và về nhà làm bài trong SGK và SBY. 4. Rút kinh nghiệm và bổ xung.
……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. ……….. Ký kiểm tra:……… Tiết 19. Bài tập Ngày soạn: 2.11.2007 Ngày giảng: ………