Học sinh: Ôn lại về đờng hiện tợng cảm ứng điện từ So sánh đờng sức điện và đờng sức từ.

Một phần của tài liệu giao an 11 cb full 2 (Trang 106 - 112)

C. Tổ chức hoạt đông dạy học.

2. Học sinh: Ôn lại về đờng hiện tợng cảm ứng điện từ So sánh đờng sức điện và đờng sức từ.

- So sánh đờng sức điện và đờng sức từ.

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút) 2. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1: Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng ( 15phút)

- Liên hệ với trờng hợp các thí nghiệm vừa tiến hành nh hình 23.3a và 23.3b.

+ H 23.3a từ thông qua C tăng, dòng điện cảm ứng có chiều ngợc với chiều dơng trên .

+ H 23.3b từ thông qua C giảm, dòng điện cảm ứng có chiều trùng với chiều dơng.

- Từ trờng cảm ứng có chiều liên quan chặt chẽ với chiều của dòng điện cảm ứng.

- Theo dõi các phân tích của GV và rút ra kết luận.

- Trả lời C3.

+ Trong cả hai trờng hợp lực từ đều ngợc hớng với chuyển động của nam châm.

Ghi vào vở kết luận.

- Trình bày phơng pháp khảo sát quy luật xác định chiều dòng điện suất hiện trong một mạch kín

Có thể cho HS nhắc lại quy tắc bàn tay phải và thông báo quy ớc chiều dơng trên mạch.

- Thông báo khái niệm về từ trờng cảm ứng khác với từ trờng ban đầu.

- Phân tích kết quả của thí nghiệm ở hình 23.3 và yêu cầu học sinh rút ra kết luận ( nội dung của định luật Len-xơ.

- Yêu cầu trả lời C3?

- Trờng hợp từ thông qua mạch kín biến thiên do chuyển động ( H 23.5)

+ Yêu cầu HS phân tích hiện tợng khi đa nam châm lại gần và ra xa.

+ Nhận xét và kết luận, đa ra dạng khác của định luật Len-xơ.

Hoạt động 2 : Dòng điện Fu-cô (15 phút)

Nắm đợc khái niệm về dòng điện Fu-cô.

- Đọc và nghiên cứu các thí nghiệm nh hình 23.6 và 23.7 SGK để chuẩn bị trả lời câu hỏi của GV

NX: Khi tấm kim loại dao động nó cắt các đ- ờng sức từ của nam châm, do đó trong km loại sinh ra dòng điện cảm ứng. Theo định luật Len-

- Đặt vấn đề: Trình bày hiện tợng cảm ứng xuất hiện trong trờng hợp khối kim loại chuyển động trong từ trờng và đa ra khái niệm về dòng điện Fu- cô.

- Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu thí nghiệm trong SGK và rút ra nhận xét?

xơ dòng điệ cảm ứng này tác dụng chống lại sự

chuyển động của tấm kim loại đó. Nhận xét kết quảvà bổ sung.

Hoạt động 3: Tính chất và công dụng của dòng Fu cô (7phút)– - Biết đợc một số tính chất của dòng Fu-cô.

- Biết đợc những ứng dụng của dòng Fu-cô trong đời sống kĩ thuật.

- Đa ra một số tính chất của dòng Fu-cô - Một số ứng dụng của dòng Fu-cô và một số biện pháp khắc phục những tác hại của dòng Fu-cô.

Hoạt động 4: Củng cố và vận dụng (6phút)

Nhắc lại các nội dung của bài đợc tóm tắt ở phần chữ đậm trong SGK.

Yêu cầu về nhà làm bài tập số 5 Tr 148 SGK. D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.

……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. Ký kiểm tra:………. Tiết 46. bài tập Ngày soạn:……….. Ngày giảng:……… A. Mục tiêu.

1. Kiến thức :

- Nhớ đợc định nghĩa và phát hiện đợc khi nào có hiện tợng cảm ứng điện từ.

- Phát biểu đợc định luật len-xơ theo các cách và vận dụng để xác định chiều dòng điện cảm ứng trong các trờng hợp khác nhau. Giải các bài tập liên quan.

2. Kỹ năng :

Vận dụng thành thạo định luật Len-xơ để xác định chiều dòng điện cảm ứng.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

- Chuẩn bị các bài tập ví dụ về cảm ứng điện từ. - Chuẩn bị các phiếu trắc nghiệm.

2. Học sinh.

- Ôn tập lại các kiến thức cơ bản ở bài trớc.

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút) 2. Tiến trình dạy học.

Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ ( 8 phút)

CH : Hiện tợng cảm ứng điện từ : định nghĩa, điều kiện xuất hiện? Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng ?

Hoạt động 2 : Các lu ý khi giải bài tập( 5 phút)

+ Trong một rừ trờng đều B, từ thông gửi qua một diện tích S giới hạn một vòng dây kín phẳng đ- ợc tính theo công thức: Φ=B.S.cosα.

+ Khi giải bài tập cần xác định đợc gócα hợp bởi vectơ cảm ứng từ B và pháp tuyến n của mặt phẳng vòng dây. Lu ý số đờng cảm ứng từ xuyên qua diện tích s càng nhiều thông φ càng lớn.

Khi một mạch điện chuyển động trong từ trờng thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện đợc đo bằng tích của cờng độ dòng điện với độ biến thiên từ thông qua mạch:

A

∆ = IBS = I∆Φ.

* các dạng bài tập cụ thể.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Bài tập trắc nghiệm ( 10phút)

Phiếu trắc nghiệm

1. Trong một từ trờng đều B, từ thông gi qua một diện tích S giới hạn bởi vòng dây kín phẳng đợc tính bởi công thức:

A. Φ=B.S.cos2α. B. φ= B.s. C. Φ=B.S.cosα. D . Φ=B.S.sinα.

2. Khi một mạch điện chuyển động trong một từ trờng thì công của các lực điện từ tác dụng lên mạch điện đợc đo bằng:

A. ∆A= I∆Φ. B. ∆A= R.∆Φ. C. ∆A= U.∆Φ. D. ∆A= C.∆Φ. 3. Đơn vị của từ thông là:

A. Tesla (T). B. Cu-lông(C). C. Vêbe(Wb). D. Henri(H). 4. Chọn câu sai. Từ thông qua mạch S phụ thuộc vào:

A. Độ nghiêng của mặt S. B. Độ lớn của chu vi. C. Độ lớn của cảm ứng từ. D. Độ lớn của diện tích S. Thảo luận theo nhóm, chọn đáp án và ghi vào

phiếu học tập của mình sau khi đã thống nhất cách trả lời.

- Giải thích đợc sự lựa chọn của nhóm mình.

GV phát phiếu học tập cho học sinh.

Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm và điền vào phiếu học tập.

- cả lớp dùng giấy nháp giải các bài tập theo sự hớng dẫn của giáo viên.

HS1: Giải thích thêm lý do vì sao?

HS2: Phát biểu định luật Len-xơ và dựa vào đó để giải thích chiều của dòng Ic?

HS: thảo luận và trả lời:

- áp dụng các công thức và theo gợi ý của giáo viên để tìm đáp án.

- Giải các bài tập vào giấy nháp và chuẩn bị ph- ơng án trả lời các câu hỏi của giáo viên

Yêu cầu học sinh giải các bài tập từ 3 đến 5 SGK

GV: Hớng dẫn và gợi ý trả lời:

? Dòng điện cảm ứng này có gì đặc biệt? GV: Cho HS giải thích thêm: Chiều của Ic trên cơ sở định luật Len-xơ.

- Gọi hai HS lên bảng giải bài tập.

Yêu cầu các HS khác chuẩn bị ý kiến bổ sung và nhận xét.

Củng cố và hớng dẫn học sinh học tập ( 5 phút)

HS tiếp thu, ghi nhớ.

GV nhắc lại những nội dung chính cần ghi nhớ: - Hiện tợng cảm ứng điện từ.

- Định luật Len-xơ về chiều của dòng điện cảm ứng.

Yêu cầu HS về nhà làm thêm các bài tập liên quan trong SBT.

D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.

……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… Ký kiểm tra:……….

Tiết 47. Suất điện động cảm ứng

Ngày soạn:………..

Ngày giảng:………

A. Mục tiêu.

- Viết đợc biểu thức của suất điện động cảm ứng : trờng hợp tổng quát từ thông qua mạch kín biến thiên và trờng hợp riêng khi đoạn dây dẫn chuyển động cắt ngang các đờng sức từ.

- Phát biểu đợc định nghĩa, nêu một số tính chất của dòng phu-cô

2. Kỹ năng :

Vận dụng các công thức đã học để tính đợc suất điện động cảm ứng trong một số trờng hợp đơn giản.

3. Thái độ: Có sự nhìn nhận sâu sắc về suất điện động cảm ứng, liên hệ với việc sản xuất điện năng trong thực tế.

B. Chuẩn bị.

1. Giáo viên.

Chuẩn bị một số thí nghiệm về suất điện động cảm ứng.

2. Học sinh.

- Ôn tập lại các khái niệm về suất điện động của một nguồn điện.

C. Tổ chức hoạt động dạy học.

1. ổn định tổ chức lớp ( 2 phút) 2. Tiến trình dạy học.

Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên

Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ ( 8 phút)

- HS thảo luận, xung phong lên trả lời câu hỏi của GV.

HS khác bổ sung.

GV nêu câu hỏi kiểm tra bài cũ :

+ Phát biểu các định nghĩa : Dòng điện cảm ứng, hiện tợng cảm ứng điện từ, từ trờng cảm ứng ?

+ Tại sao khi xác định từ thông qua một mạch kín ta phải chọn chiều trên mạch đó ?

GV : Nhận xét câu trả lời, chốt lại và cho điểm

Hoạt động 2. Suất điện động cảm ứng trong mạch kín ( 13 phút)

HS : - Trình bày định nghĩa và làm câu hỏi C1. + Nhắc lại định nghĩa về suất điện động cảm ứng.

+ Phân tích các mạch điện ở hình 24.1(a, b, c, d, e).

Nghe cách đặt vấn đề của giáo viên để thực hiện một số biến đổi :

+ ∆A= i∆Φ

+ áp dụng định luật Len-xơ lập luận đa ra biểu thức công cản: , A ∆ = - ∆A= - i∆Φ⇒ ∆A,= ec.i. ∆t + kết hợp hai công thức ta có đợc ec = - ∆Φ/∆t

- Nêu biểu thức và phát biểu. Làm câu C2.

Định nghĩa

- GV đặt vấn đề và nêu ra các câu hỏi để dẫn dắt học sinh đi đến định nghĩa về suất điện động cảm ứng.

Khái niệm cần làm rõ:

a) Tốc độ biến thiên từ thông

b) Liên hệ giữa độ lớn của sđđ cảm ứng và tốc độ biến thiên từ thông.

Định luật Fa-ra-đây.

GV căn cứ vào hình vẽ 24.2 lập luận để lập công thức xác định suất điện cảm ứng.

+ Công sinh ra trong dịch chuyển do lực từ tác dụng mạnh lên mạch (C).

+ áp dụng định luật bảo toàn năng lợng để xác định mối liên hệ giữa công cản và suất điên động cảm ứng.

Định hớng chiều cho mạch ( C ), ta chọn chiều pháp tuyến dơng để tính từ thôngΦqua mạch kín.

+ Khi Φtăng ⇒ ec < 0, chiều của suất điện động cảm ứng ngợc với chiều của mạch điện. + Khi Φgiảm ⇒ ec > 0, chiều của suất điện động cảm ứng cùng chiều với chiều của mạch điện.

- Giáo viên nhận xét và tìm mối quan hệ giữa suất điện động cảm ứng và định luật Lenxơ. + Dấu (-)trong công thức trên cho ta biết điều gì?

+ Khi Φtăng? + Khi Φgiảm?

Hoạt động 3. Sự chuyển hóa năng lợng trong hiện tợng cảm ứng điện từ ( 7phút)

- Biết đợc bản chất của hiện tợng cảm ứng điện từ và quá trình chuyển hoá từ một dạng năng l- ợng thờng là cơ năng thành điện năng.

+ Các định luật về cảm ứng điện từ đều có thể lý giải bằng định luật bảo toàn và chuyển hoá năng lợng.

- GV phân tích cho học sinh thấy bản chất của hiện tợng cảm ứng điện từ và sự chuyển hoá năng lợng trong hiện tợng cảm ứng điện từ. - ý nghĩa to lớn của định luật Farađây

Hoạt động 4. Củng cố Hớng dẫn học sinh học tập (7 phút)

HS hoàn thành các câu hỏi theo yêu cầu của giáo viên.

- Lắng nghe, ghi nhớ.

* Củng cố bằng cách yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi cuối bài học.

* yêu cầu học sinh về nhà

- Giải thích kỹ các ứng dụng của dòng phu-cô. - Làm các bài tập số 1-6 SGK và các bài tập liên quan ở SBT.

D. Rút kinh nghiệm và bổ sung.

……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. .. ……… ……….. ……….. .. ……… Ký kiểm tra:………. Tiết 48. Tự Cảm Ngày soạn:……….. Ngày giảng:……… A. Mục tiêu. 1. Kiến thức :

- Phát biểu đợc định luật và biết đợc các thí nghiệm.

2. Kỹ năng :

- Biết vận dụng để xác định chiều dòng điện tự cảm trong mạch.

Một phần của tài liệu giao an 11 cb full 2 (Trang 106 - 112)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(149 trang)
w