Giới thiệu bài:? vị trí, hình dạng Trái Đất ntn? cĩ các vận động nào? Hệ

Một phần của tài liệu Giáo án địa 6 (Trang 45 - 48)

- H2: Nêu độ dài, trạng thái, nhiệt độ, cùa từng lớp Nêu cấu tạo của lớp

2.Giới thiệu bài:? vị trí, hình dạng Trái Đất ntn? cĩ các vận động nào? Hệ

quả? Địa hình bề mặt Trái Đất ra sao? Nguyên nhân?

3. Bài mới:

* Hoạt động 1: G đưa ra hệ thống các câu hỏi

* Hoạt động 2: H thảo luận nhĩm 5’ 5 nhĩm ( mỗi nhĩm 2 câu hỏi) H: Trình bày.

GV: Chuẩn xác.

1/ Nêu vị trí, hình dạng và kích thước của Trái Đất?

QS tranh các hành tinh trong hệ Mặt Trời, Quả địa cầu.

2/ Nêu ý nghĩa của tỉ lệ bản đồ? cĩ mấy loại? cách phân loại, cách đo tính các khoảng cách thực địa dựa vào tỉ lệ bản đồ

3/ Nêu cách xác định

- Vị trí: Thứ 3 theo thứ tự xa dần Mặt Trời. - Hình dạng: Hình cầu.

- Kích thước: rất lớn

Trên quả địa cầu cĩ vẽ hệ thống kinh vĩ tuyến, kinh tuyến, vĩ tuyến gốc được ghi số 00 + Kinh tuyến gốc: đi qua đài thiên văn Grinuyt

+ Vĩ tuyến gốc: xích đạo

- Ý nghỉa: chỉ rõ mức độ thu nhỏ các khoảng cách được vẽ trên bản đồ so với thực tế.

- Cĩ 2 loại: tỉ lệ thước; tỉ lệ số (lớn, trung bình, nhỏ - Muốn biết khoảng cách trên thực tế người ta dựa vào số tỉ lệ hoặc thước tỉ lệ.

- Muốn xác định phương hướng ta dựa vào kinh tuyến,

phương hướng trên bản đồ: Kinh độ, vĩ độ và tọa độ địa lí của một điểm?

4/ kí hiệu bản đồ dùng để làm gì? cĩ mấy loại kí hiệu bản đồ?Nêu cách biểu hiện địa hình trên bản đồ 5/ sự vận động của TĐ quanh trục ntn? Hệ quả? 6/ Sự chuyển động của Trái Đất quanh MT ntn? Hệ quả? so sánh với hướng tự quy quanh trục của Trái Đất?

QS: Mơ hình Trái đất chuyển động quanh MT 7/ hiện tượng ngày-đêm dài ngắn theo mùa thể hiện ntn?

8/ thế nào là nội lực, ngoại lực

9) Núi là gì? cĩ mấy loại? cách phân loại? 10) thế nào là địa hình cacxtơ? giá trị kinh tế?

vĩ tuyến, mũi tên chỉ hướng.

- Kinh độ của 1 điểm là khoảng cáhc được tính bằng số độ từ kinh tuyến đi qua điểm đĩ đến kinh tuyến gốc. - Vĩ độ của một điểm là khoảng cách được tính bằng số độ từ vĩ tuyến đi qua điểm đĩ dến vĩ tuyến gốc kinh độ, vĩ độ của một điểm là tọa độ địa lí của điểm đĩ. - Dùng để thể hiện vị trí, đặc điểm của các đối tượng địa lí đưa lên bản đồ.

- cĩ 3 loại: điểm, đường, diện tích.

- độ cao của địa hình trên bản đồ được thể hiện bằng thang màu hoặc đường đồng mức.

- Trái Đất tự quay 1 vịng quanh trục theo hướng từ tây sang Đơng trong 24 giờ.

- Người ta chia bề mặt Trái Đất ra 24 khu vực giờ. Mỗi khu vực cĩ giờ riêng-giờ khu vực

- Hệ quả: + ngày đêm kế tiếp nhau khắp mọi nơi trên Trái Đất

+ Các vật chuyển động trên bề mặt Trái Đất đều bị lệch hướng.

-Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời theo hướng từ Tây sang Đơng trên một quỹ đạo theo hình elip.

- Thời gian chuyển động 1 vịng mất 365 ngày 6 giờ. - Hệ quả: sinh ra hiện tượng các mùa. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Hiện tượng ngày-đêm dài ngắn ở các vĩ độ khác nhau trên Trái Đất.

- Ở hai miền cực số ngày cĩ ngày đêm dài suốt 24 giờ thay đổi theo mùa.

- Nội lực: là lực sinh ra ở bên trong TĐ gồm các quá trình uốn nếp, nén ép, đứt gãy lực động đất.

- Ngoại lực là lựcsinh ra ở bên ngồi gồm quá trình phân hĩa, tích tụ…

- Núi: là dạng địa hình nổi cao trên mặt đất thường cĩ độ cao trên 500m so với mực nước biển.

- Cĩ 2 loại Núi già, núi trẻ.

Căn cứ vào thời gian hình thành và hình thái bên ngồi để phân loại

- Địa hình Cacxtơ được hình thành ở vùng núi đá vơi thường cĩ nhiều hang động đẹp hấp dẫn khách du lịch

H: Thực hành trên quả địa cầu về sự vận động tự quuy quanh trục của Trái Đất ? Trái Đất cĩ những vận động nào? Hệ quả ?

? Trên bề mặt TĐ cĩ những dạng địa hình nào? Nguyên nhân hình thành ?

V/ Hoạt động nối tiếp:

HS: học bài theo hệ thống câu hỏi xem lại các BT SGK. cuối bài 1,3,4,5,7,8,9,12,13 tiết sau kiểm tra học kì.

Ngày dạy: 14/01/08 Tuần: 19 tiết 19

Bài 13: CÁC MỎ KHỐNG SẢN I./ Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- HS hiểu được các khái niệm khống vật, đá, khống sản, mỏ khống sản.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 6 (Trang 45 - 48)