- H2: Nêu độ dài, trạng thái, nhiệt độ, cùa từng lớp Nêu cấu tạo của lớp
2. Giới thiệu bài: Trên trái Đất có những đại dương, lục địa nào?
Phân bố ra sao? Chúng chiếm tỉ lệ bao nhiêu?
3. Bài mới:
* Hoạt động 1: Cá nhân Bài tập 1
H: QS H28 trả lời câu hỏi bài tập kết hợp quả địa cầu H:Trình bày kết quả .
G: Chuẩn xác.
- Nửa cầu Bắc phần lớn là lục địa trập trung. - Nửa cầu Nam phần lớn là đại dương.
* Hoạt động 2: Nhĩm 4 HS Bài tập 2 G: Giới thiệu bản đồ thế giới
H: Dựa vào bản đồ thế giới và bảng trang 34 SGK thảo luận nhĩm 5 phút(4HS) trả lời các câu hỏi BT2.
H: Trình bày. G: Chuẩn xác.
- Trên thế giới cĩ 6 lục địa: Âu, Á, Phi, Bắc Mĩ, Nam Mĩ, Nam Cực, Ơxtrâylia. + Lục địa Á-Âu cĩ diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Bắc.
+ Lục địa Ơxtrâylia cĩ diện tích lớn nhất nằm ở nửa cầu Nam. + Lục địa phân bố ở Bắc Bán Cầu là lục địa Á-Âu; Bắc Mĩ.
+ Lục địa phân bố ở Nam Bán Cầu là Ơxtraylia, Nam Cực. ? Vậy lục địa Phi nằm ở đâu?
G: Giúp HS phân biệt khái niệm lục địa và châu lục. * Hoạt động 3: Nhĩm 4 HS Bài tập 3. H: QS H29 thảo luận nhĩm 4’ (4HS) trả lời câu hỏi BT3. H: Trình bày.
G: Chuẩn xác. - Rìa lục địa gồm: + thềm sâu: 0-200m. + Sườn: 200-2500m.
* Hoạt động 4: Cá nhân *Bài tập 4
H: Dựa vào bản đồ thế giới và bảng 35 SGK trả lời câu hỏi của BT4. H: trình bày kết quả
G: Chuẩn xác.
Diện tích bề mặt các đại dương chiếm 71% bề mặt Trái Đất, tức chiếm 361trkm2 Cĩ 4 đại dương, trong đĩ:
+ Thái Bình Dương lớn nhất. + Bắc Băng Dương lớn nhất.
? Trên bản đồ thế giới các đại dương cĩ thơng với nhau khơng.? Con người đã làm gì để nối các đại dương với nhau?
IV./ Đánh giá:
G: Cho H đọc tên và xác định vị trí 6 châu lục và 3 đại dương trên bản đồ thế giới.
- Mỗi lần chơi cĩ 2 H lên bảng, các H khác theo dõi nhận xét. 1) H:A đọc tên lục địa, đại dương, châu lục
H: B Xác định trên bản đồ. 2) H: A xác định trên bản đồ. H:B đọc tên
Nhận xét
V./ Hoạt động nối tiếp:
HS: về đọc các bài đọc thêm trong chương I
Chuẩn bị chương II: Bài 12: “ Tác động của nội lực và ngoại lực trong việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất
? Nguyên nhân, tác hại của động đất, núi lửa?
Chương II: CÁC THÀNH PHẦN TỰ NHIÊN CỦA TRÁI ĐẤT
Ngày dạy: Tuần: 14 tiết 14
Bài 12: TÁC ĐỘNG CỦA NỘI LỰC VÀ NGOẠI LỰC TRONG VIỆC HÌNH THÀNH ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT
1) Kiến thức:
- HS hiểu được nguyên nhân của việc hình thành địa hình trên bề mặt Trái Đất là do tác động của nội lực và ngoại lực. Hai lực này luơn cĩ thể tác động đối nghịch nhau.
- Hiểu được nguyên nhân sinh ra và tác hại của hiện tượng núi lửa, động đất và cấu tạo của một ngọn núi lửa.