Giới thiệu bài: Nội lực là gì, ngoại lực là gì, thế nào là núi lửa, động

Một phần của tài liệu Giáo án địa 6 (Trang 39 - 41)

- H2: Nêu độ dài, trạng thái, nhiệt độ, cùa từng lớp Nêu cấu tạo của lớp

2. Giới thiệu bài: Nội lực là gì, ngoại lực là gì, thế nào là núi lửa, động

đất, tác hại?

3. Bài mới:

*Hoạt động 1: Nhĩm 2HS

G: Cho H Q/sát bản đồ tự nhiên thế giới về vị trí phân bố các dạng địa hìnhtre6n bề mặt Trái Đất(Đồi núi, đồng bằng)

? Em cĩ nhận xét gì về địa hình bề mặt Trái Đất? (Rất đa dạng)

G: cho H đọc phần 1 SGK

? Nguyên nhân nào sinh ra sự khác biệt của địa hình bề mặt trái Đất?

G: Cho H thảo luận nhĩm 2’ (2HS) Dựa vào nội dung SGKNêu khái niệm nội lực và ngoại lực? cho ví dụ?

H: Trình bày. G: Chuẩn xác

G: Phân tích tác động đối nghịch nhau nội lực và ngoại lực

H: Quan sát H30 để minh họa.. *Hoạt động 2: Nhĩm 4HS:

?Núi lửa và động đất do lực nào sinh ra? Sinh ra từ lớp nào của Trái Đất?

? Núi lửa được hình thành ntn?

G: Treo tranh về cấu tạo bên trong của núi lửa. H: QSát H31 SGK kết hợp tranh kể tên các bộ phận của núi lửa

G: Trên thế giới cĩ rất nhiều núi lửa trong đĩ cĩ

1) Tác động của nội lực và ngoại lực:

- Nội lực và ngoại lực là hai lực đối nghịch nhau, chúng xảy ra đồng thời tạo nên địa hình bề mặt Trái Đất

2) Núi lửa và động đất - Do nội lực sinh ra:

+ Núi lửa là hình thức phun trào Macma dưới sâu lên mặt đất

-Trên thế giới cĩ những núi lửa tắt hoặc đang hoạt động

những núi lửa hoạt động và những núilửa đã tắ. ? Thế nào là núi lửa hoạt động? Thế nào là núi lửa đã tắt? Chúng phân bố ở đâu?

H: Dựa vào nội dung SGK tả lời

G: Giới thiệu trên bản đồ tự nhiên thế giới vành đai lửa Thái Bình Dương

G: Liên hệ VN, HS Q/sát H32.

H: Đọc đọan “ Núi lửa phun … dân cư quanh vùng” để hiểu tác hại và ảnh hưởng của núi lửa tới cuộc sống của con người

G: Cho H thảo luận nhĩm 4’ (4HS) QSH33SGK và nội dung SGK cho biết

- Vì sao cĩ động đất? Động đất là gì? Động đất thường xảy ra ở đâu? Hậu quả?

H: Trình bày. G: Chuẩn xác

? Để hạn chế tác hại do động đất gây ra người ta đã làm gì?

G: Giới thiệu cách phân loại và phạm vi hoạt động của động đất.

? Nơi nào trên Trái Đất cĩ nhiều động đất. Liên hệ VN H: Đọc bài đọc thêm. - Động đất là hiện tượng các lớp đất đá gần mặt đất bị rung chuyển. - Những trận động đất lớn làm cho nhà cửa đường xá cầu cống bị phá hủy và làm chết nhiều người.

IV/ Đánh giá;

? Nguyên nhân của việc hình thành địa hình bề mặt Trái Đất? ? Động đất, núi lửa hình thành ở lớp nào?

a) Vỏ b) Trung gian c) Lõi

H: Giải thích tại sao con người thường tập trung sinh sống xung quanh núi lửa khi nĩ đã tắt

V/ Hoạt động nối tiếp:

HS: Về nhà làm bài tập và trả lời câu hỏi SGK, vở bài tập.Sưu tầm tranh ảnh, tài liệu về các trận động đất, núi lửa trên thế giới

Chuẩn bị bài 13 Địa hình bề mặt Trái Đất

? Trên bề mặt Trái Đất cĩ những dạng địa hình nào?

Ngày dạy: Tuần: 15 tiết 15

Bài 13: ĐỊA HÌNH BỀ MẶT TRÁI ĐẤT I./ Mục tiêu:

1) Kiến thức:

- HS phân biệt được độ cao tuyệt đối và độ cao tương đối của địa hình.

- Biết khái niệm núi và sự phânloại núi theo độ cao, sự khác nhau giữa núi già và núi trẻ

- Hiểu được thế nào là địa hình Cacxtơ.

Một phần của tài liệu Giáo án địa 6 (Trang 39 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(79 trang)
w