Giới thiệu bài: Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có

Một phần của tài liệu Giáo án địa 6 (Trang 27 - 33)

chuyển động quanh Mặt Trời. Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng như thế nào? Có ý nghĩa lớn lao đối với sự sống tên Trái Đất ra sao ?

3. Bài mới:

• Hoạt Động 1: Cá Nhân

- GV: Treo tranh H23 về sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.

- GV: Giới thiệu về các chuyển động của Trái Đất. - GV: Giải thích thuật ngữ: “Quỹ đạo”, hình elip, chuyển động tịnh tiến.

- HS: Quan sát H23 kết hợp mô hình cho biết: + Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt

1) Sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời:

- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời

Trời? So sánh với hướng tự quay quanh trục của Trái Đất?

+ Độ nghiêng và hướng của trục của Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, hạ phân, đông chí.

+ Trái Đất cùng một lúc tham gia mấy vận động. + Thời gian Trái Đất quay trọn 1 vòng quanh Mặt Trời mất bao lâu?

- GV: Lưu ý HS thời gian Trái Đất di chuyển trên quỹ đạo ở các vị trí: Xuân phân 21/3, đông chí 22/12; thu phân: 22/6, hạ chí: 23/9.

- GV: Cho HS dựa vào H23 giới thiệu thời gian, khoảng cách Trái Đất gần Mặt Trời nhất(cận nhất) ¾ tháng1- 147 tr km và xa Mặt trời nhất (viễn nhật) ngày 4,5 tháng 7 7.152 tr km.

Hoạt động 2: Nhóm (4 nhóm / lớp)

- GV: Khi chuyển động độ nghiêng và hướng chuyển động của trục Trái Đất không đổi thì hiện tượng gì xảy ra?

- GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’ (4nhóm) Dựa vào H23 và nội dung SGK

Nhóm 1,2 cho biết:

+ Trong ngày 22/6 và 22/12 nửa cầu nào ngả về hướng Mặt Trời?

+ Nửa cầu nào ngả về hướng Mặt Trời thì có góc chiều ntn? Là mùa gì?

+ Nửa cầu nào không ngả về hướng Mặt Trời thì có góc chiều ? là mùa gì ?

Nhóm 3,4 cho biết:

+ Trái đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau vào những ngày nào?

+ Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

- HS: Trình bày. - GV: Chuẩn xác.

- GV: Gợi ý để HS đưa ra một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông thời gian bắt đầu và kết thúc của từng mùa?

theo hướng từ Tây sang Đông trên 1 quỹ đạo có hình elip gần tròn.

- Thời gian Trái đất chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo là 35 ngày 6 giờ

2) Hiện tượng các mùa: - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và và hướng về một phía nên 2 nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa. Các mùa tính theo dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kr\ết thúc.

- GV: Giúp HS rút ra kết luận về sự phân bố nhiệt, ánh sáng của 2 nửa cầu. Cách tính mùa ở 2 nửa cầu?

- GV: Giới thiệu cách tính mùa theo dương lịch và âm lịch ở các nước Bắc bán cầu. Cho HS làm BT 3 để minhg hoạ.

- GV: Nêu ví dụ: Nếu trục TĐ không nghiêng 66033’ mà thẳng đứng 900 hoặc ở 00 thì hiện tượng gì xảy ra? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS: Trình bày.

- GV: Liên hệ VN sự phân mùa trong năm cũng như các nước trong đới nóng

- Sự phân bố ánh sáng, lựong nhiệt và cách tính mùa ở 2 nửa cầu bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.

IV./ Đánh giá:

? Tại sao Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời lại sinh ra thời kì nóng, lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu?

? Dựa vào H23 cho biết khu vực nào trên Trái Đất luôn nhận được ánh sáng Mặt Trời quanh năm?

V./ Hoạt động nối tiếp:

HS: Về nhà trả lời các câu hỏi và làm các bài tập SGK , các bài tập trong vở bài tập. Oân lại sự vận động tự quya quanh trục của Trái Đất và hệ quả. Đọc bài đọc thêm.

Chuẩn bị bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa. ? Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả gì? Quan sát H24, H25 SGK.

Ngày dạy: 23/10/2007 Tuần: 10 Tiết:10 BÀI 8. SỰ CHUYỂN ĐỘNGCỦA TRÁI ĐẤT QUANH MẶT TRỜI. I./ Mục tiêu bài học:

1) Kiến thức:

- HS hiểu được cơ chế của sự chuyển động của Trái đất xung quanh mMặt Trời (Quỹ đạo, thời gian chuyển động và tính chất của sự chuyển động đó.)

- Nhớ vị trí xuân phân, hạ chí, thu phân và Đông chí trên quỹ đạo của Trái Đất.

2) Kỹ năng: Biết sử dụng quả đại cầu để lập lại các hiện tượng chuyển động tịnh tiến của Trái Đất Trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các chuyển động tịnh tiến của Trái Đất Trên quỹ đạo và chứng minh hiện tượng các mùa.

II./ Phương tiện dạy học:

- - Tranh vẽ sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời - Quả địa cầu.

- Mô hình chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.

III./ Tổ chức các hoạt động dạy và học: 1.Kiểm tra bài cũ:

H1: Cho biết hướng chuyển động, thời gian quay trọn 1 vòng của Trái Đất là bao lâu? Thực hành trên quả địa cầu?(8đ)

H2: Sự vận động tự quay quanh trục của Trái Đất sinh ra hệ quả gì? (8đ)

2. Giới thiệu bài: Ngoài sự vận động tự quay quanh trục, Trái Đất còn có

chuyển động quanh Mặt Trời. Sự chuyển động tịnh tiến này đã sinh ra những hệ quả quan trọng như thế nào? Có ý nghĩa lớn lao đối với sự sống tên Trái Đất ra sao ?

3. Bài mới:

• Hoạt Động 1: Cá Nhân

- GV: Treo tranh H23 về sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời.

- GV: Giới thiệu về các chuyển động của Trái Đất. - GV: Giải thích thuật ngữ: “Quỹ đạo”, hình elip, chuyển động tịnh tiến.

- HS: Quan sát H23 kết hợp mô hình cho biết: + Hướng chuyển động của Trái Đất quanh Mặt

1) Sự chuyển động của Trái Đất xung quanh Mặt Trời:

- Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời

Trời? So sánh với hướng tự quay quanh trục của Trái Đất? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Độ nghiêng và hướng của trục của Trái Đất ở các vị trí: xuân phân, hạ chí, hạ phân, đông chí.

+ Trái Đất cùng một lúc tham gia mấy vận động. + Thời gian Trái Đất quay trọn 1 vòng quanh Mặt Trời mất bao lâu?

- GV: Lưu ý HS thời gian Trái Đất di chuyển trên quỹ đạo ở các vị trí: Xuân phân 21/3, đông chí 22/12; thu phân: 22/6, hạ chí: 23/9.

- GV: Cho HS dựa vào H23 giới thiệu thời gian, khoảng cách Trái Đất gần Mặt Trời nhất(cận nhất) ¾ tháng1- 147 tr km và xa Mặt trời nhất (viễn nhật) ngày 4,5 tháng 7 7.152 tr km.

Hoạt động 2: Nhóm (4 nhóm / lớp)

- GV: Khi chuyển động độ nghiêng và hướng chuyển động của trục Trái Đất không đổi thì hiện tượng gì xảy ra?

- GV: Cho HS thảo luận nhóm 4’ (4nhóm) Dựa vào H23 và nội dung SGK

Nhóm 1,2 cho biết:

+ Trong ngày 22/6 và 22/12 nửa cầu nào ngả về hướng Mặt Trời?

+ Nửa cầu nào ngả về hướng Mặt Trời thì có góc chiều ntn? Là mùa gì?

+ Nửa cầu nào không ngả về hướng Mặt Trời thì có góc chiều ? là mùa gì ?

Nhóm 3,4 cho biết:

+ Trái đất hướng cả 2 nửa cầu về phía Mặt Trời như nhau vào những ngày nào?

+ Khi đó ánh sáng Mặt Trời chiếu thẳng góc nơi nào trên bề mặt Trái Đất?

- HS: Trình bày. - GV: Chuẩn xác.

- GV: Gợi ý để HS đưa ra một năm có 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông thời gian bắt đầu và kết thúc của từng mùa?

theo hướng từ Tây sang Đông trên 1 quỹ đạo có hình elip gần tròn.

- Thời gian Trái đất chuyển động 1 vòng trên quỹ đạo là 35 ngày 6 giờ

2) Hiện tượng các mùa: - Khi chuyển động trên quỹ đạo, trục của Trái Đất bao giờ cũng có độ nghiêng không đổi và và hướng về một phía nên 2 nửa cầu Bắc và Nam luân phiên nhau chúc ngả về phía Mặt Trời sinh ra các mùa. Các mùa tính theo dương lịch có khác nhau về thời gian bắt đầu và kr\ết thúc.

- GV: Giúp HS rút ra kết luận về sự phân bố nhiệt, ánh sáng của 2 nửa cầu. Cách tính mùa ở 2 nửa cầu?

- GV: Giới thiệu cách tính mùa theo dương lịch và âm lịch ở các nước Bắc bán cầu. Cho HS làm BT 3 để minhg hoạ.

- GV: Nêu ví dụ: Nếu trục TĐ không nghiêng 66033’ mà thẳng đứng 900 hoặc ở 00 thì hiện tượng gì xảy ra?

- HS: Trình bày.

- GV: Liên hệ VN sự phân mùa trong năm cũng như các nước trong đới nóng

- Sự phân bố ánh sáng, lựong nhiệt và cách tính mùa ở 2 nửa cầu bắc và Nam hoàn toàn trái ngược nhau.

IV./ Đánh giá:

? Tại sao Trái Đất chuyển động xung quanh Mặt Trời lại sinh ra thời kì nóng, lạnh luân phiên nhau ở 2 nửa cầu?

? Dựa vào H23 cho biết khu vực nào trên Trái Đất luôn nhận được ánh sáng Mặt Trời quanh năm?

V./ Hoạt động nối tiếp:

HS: Về nhà trả lời các câu hỏi và làm các bài tập SGK , các bài tập trong vở bài tập. Oân lại sự vận động tự quya quanh trục của Trái Đất và hệ quả. Đọc bài đọc thêm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Chuẩn bị bài 9: Hiện tượng ngày đêm dài, ngắn theo mùa. ? Trái Đất chuyển động quanh Mặt Trời sinh ra hệ quả gì? Quan sát H24, H25 SGK.

Ngày dạy: / /2007 Tuần: 11 Tiết:11 BÀI 9. HIỆN TƯỢNG NGÀY ĐÊM DÀI NGẮN THEO MÙA. I./ Mục tiêu bài học:

Một phần của tài liệu Giáo án địa 6 (Trang 27 - 33)