Câu đặc biệt

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-2 (Trang 34 - 38)

I. Kiến thức cơ bản

1. Thế nào là câu đặc biệt?

Phân tích thành phần cấu tạo của các câu dới đây, so sánh và rút ra nhận xét:

Ôi, em Thuỷ! Tiếng kêu sửng sốt của cô giáo làm tôi giật mình. Em tôi bớc vào lớp.

(Khánh Hoài)

Gợi ý:

Đây là câu chỉ gồm một từ cảm thán (Ôi) và một cụm danh từ (em Thuỷ). Không thể xem đây là câu rút gọn, bởi vì nó không thể có chủ ngữ hay vị ngữ. Nếu với câu rút gọn, để hiểu đợc nó ngời ta phải đặt vào trong ngữ cảnh, tức là dựa vào ý nghĩa của các câu khác thì với câu đặc biệt, ngời ta có thể hiểu đợc ý nghĩa của nó cả khi tách nó ra khỏi ngữ cảnh. Nói là câu đặc biệt là vì nó không đợc cấu tạo

theo mô hình chủ ngữ - vị ngữ nh câu thông thờng, cũng không phải đợc lợc bớt thành phần nào đó để có thể khôi phục nh câu rút gọn. Nh vậy đáp án cần chọn là C.

2. Câu đặc biệt có tác dụng gì?

a) Tìm các câu đặc biệt trong những đoạn văn sau đây:

(1) Một đêm mùa xuân. Trên dòng sông êm ả, cái đò cũ của bác tài Phán từ từ trôi.

(Nguyên Hồng) (2) Đoàn ngời nhốn nháo lên. Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.

(Nam Cao) (3) "Trời ơi!". Cô giáo tái mặt và nớc mắt giàn giụa. Lũ nhỏ cũng khóc mỗi lúc một to hơn.

(Khánh Hoài) (4) An gào lên:

- Sơn! Em Sơn! Sơn ơi! - Chị An ơi!

Sơn đã nhìn thấy chị.

(Nguyễn Đình Thi)

Gợi ý: Các câu đặc biệt là: - (1):Một đêm mùa xuân.

- (2):Tiếng reo. Tiếng vỗ tay.

- (3):"Trời ơi!"

b) Các câu đặc biệt trên dùng để làm gì? Xác định tác dụng của từng câu và đặt chúng vào những vị trí thích hợp trong bảng sau:

Gọi đáp

Liệt kê, thông báo về sự có mặt của sự vật, hiện tợng

Bộc lộ cảm xúc

Xác định thời gian, nơi chốn

II. Rèn luyện kĩ năng

1. Tìm trong các đoạn văn sau những câu đặc biệt và câu rút gọn:

a) Tinh thần yêu nớc cũng nh các thứ của quý. Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm. Bổn phận của chúng ta là làm cho những của quý kín đáo ấy đều đợc đa ra trng bày. Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến.

(Hồ Chí Minh) b) Đứng trớc tổ dế, ong xanh khẽ vỗ cánh, uốn mình, giơng cặp răng rộng và nhọn nh đôi gọng kìm, rồi thoắt cái lao nhanh xuống hang sâu. Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!

(Vũ Tú Nam) c) Sóng ầm ầm đập vào những tảng đá lớn ven bờ. Gió biển thổi lồng lộng. Ngoài kia là ánh đèn sáng rọi của một con tàu. Một hồi còi.

(Nguyễn Trí Huân) d) Chim sâu hỏi chiếc lá: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Lá ơi! Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi! - Bình thờng lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

(Trần Hoài Dơng)

a) – Không có câu đặc biệt. - Câu rút gọn:

Có khi đợc trng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. Nhng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rơng, trong hòm.

Nghĩa là phải ra sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nớc của tất cả mọi ngời đều đợc thực hành vào công việc yêu nớc, công việc kháng chiến.

b) – Câu đặc biệt:

Ba giây... Bốn giây... Năm giây... Lâu quá!

- Không có câu rút gọn. c) – Câu đặc biệt:

Một hồi còi.

- Không có câu rút gọn. d) – Câu đặc biệt: Lá ơi!

– Câu rút gọn:

Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!

Bình thờng lắm, chẳng có gì đáng kể đâu.

2. Nhận xét tác dụng của từng câu đặc biệt và câu rút gọn vừa tìm đợc.

Gợi ý:

Loại câu

Tác dụng

Câu đặc biệt Câu rút gọn

"Có khi đợc trng bày trong tủ kính,... dễ thấy. Nhng cũng có khi... trong hòm." "Nghĩa là... công việc kháng chiến."

Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.

Năm giây... gian.

Lâu quá! Bộc lộ trạng thái cảm

xúc

Một hồi còi. Thông báo về sự có mặt

của sự vật, hiện tợng

Lá ơi! Gọi đáp

"Hãy kể chuyện cuộc đời bạn cho tôi nghe đi!"; "Bình thờng lắm, chẳng có gì đáng kể đâu."

Làm cho lời văn ngắn gọn, tránh lặp thừa.

3. Viết đoạn văn ngắn (khoảng 5 – 7 câu) tả cảnh quê hơng, trong đó có một vài câu đặc biệt.

Gợi ý: Xem lại các dạng câu đặc biệt đã học, kết hợp xem lại phần phân biệt câu đặc biệt với câu rút gọn. Hãy học cách sử dụng chính các dạng câu đặc biệt trong bài để tạo lập đoạn văn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Để học tốt ngữ văn 7-2 (Trang 34 - 38)