C V Phân tích tiếp cấu tạo của vị ngữ.
Ôn tập phần văn
1. Lập bảng danh mục nhan đề các văn bản tác phẩm (hoặc đoạn trích) đã đợc đọc – hiểu trong cả năm học.
Gợi ý: Nhớ lại các tác phẩm đã học, đối chiếu với phần Mục lục trong trang cuối của SGK để có đợc một bảng thống kê đầy đủ và chính xác.
2. Chú ý xem lại các định nghĩa về: - Ca dao, dân ca (xem trong bài 3). - Tục ngữ (xem trong bài 18).
- Thơ trữ tình (xem trong bài 5, 7, 8).
- Thơ thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật (xem trong bài 5). - Thơ ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật (xem trong bài 5). - Thơ thất ngôn bát cú (xem trong bài 8).
- Thơ lục bát (xem trong bài 6).
- Thơ song thất lục bát (xem trong bài 7).
- Phép tơng phản và phép tăng cấp trong nghệ thuật (xem trong bài 26).
3. Những tình cảm, những thái độ thể hiện trong các bài ca dao, dân ca đã đợc học:
- Tình cảm gia đình.
- Tình yêu quê hơng, đất nớc, con ngời. - Những câu hát than thân.
- Những câu hát châm biếm.
4. Xem lại phần Ghi nhớ của bài Đọc – hiểu (trong bài 18) để thấy đợc cách thể hiện những kinh nghiệm, thái độ của nhân dân đối với thiên nhiên, lao động sản xuất, con ngời và xã hội trong tục ngữ.
tình đã học, đó là: tinh thần yêu nớc, yêu quê hơng sâu sắc và tinh thần nhân đạo, nhân văn cao cả.
6. Lập bảng thống kê các tác phẩm văn xuôi đã học (trừ phần văn nghị luận) theo mẫu: Số thứ tự Nhan đề văn bản Giá trị chính về nội dung Giá trị chính về nghệ thuật
Gợi ý: Kết hợp xem các phần Mục lục, phần Kết quả cần đạt và Ghi nhớ của các bài để hoàn thành câu hỏi.
7.* Xem lại bài 21 (Sự giàu đẹp của tiếng Việt) cùng các tác phẩm văn chơng vừa thống kê ở câu trên để phát biểu những ý kiến về sự giàu đẹp của tiếng Việt ở những phơng diện sau:
- Cái đẹp của tiếng Việt thể hiện ở sự hài hoà về âm hởng, thanh điệu, còn cái hay lại thể hiện trong sự tế nhị, uyển chuyển trong cách đặt câu, có đầy đủ khả năng diễn đạt những t tởng, tình cảm của con ngời và thoả mãn các yêu cầu phát triển của đời sống văn hoá ngày một phức tạp về mọi mặt kinh tế, chính trị, khoa học, kĩ thuật, văn nghệ,...
- Sự giàu có, phong phú của tiếng Việt”
+ Tiếng Việt có hệ thống nguyên âm phụ âm phong phú, giàu thanh điệu (6 thanh).
+ Uyển chuyển, cân đối, nhịp nhàng về mặt cú pháp. + Từ vựng dồi dào giá trị thơ, nhạc, hoạ.
+ Có khả năng dồi dào về cấu tạo từ ngữ và hình thức diễn đạt.
+ Có sự phát triển qua các thời kì lịch sử về cả hai mặt từ vựng và ngữ pháp. Có khả năng thích ứng với sự phát triển liên tục của thời đại và cuộc sống.
8.* Xem lại bài 24 (ý nghĩa văn chơng), kết hợp với việc học tập các tác phẩm văn học đã có, phát biểu những điểm chính sau về ý nghĩa của văn chơng:
- Nguồn gốc cốt yếu của văn chơng là lòng thơng ngời và rộng ra thơng cả muôn vật, muôn loài.
ơng, ta biết đợc cuộc sống, mơ ớc của ngời Việt Nam xa kia, ta cũng biết cuộc sống của các dân tộc khác nhau trên thế giới.
- Văn chơng còn sáng tạo ra sự sống. Qua tác phẩm văn chơng, ta biết một cuộc sống trong mơ ớc của con ngời. Đó là ớc mơ con ngời có sức mạnh, lớn nhanh nh Phù Đổng để đánh giặc; con ngời có sức mạnh để chống thiên tai lũ lụt nh Sơn Tinh; con ngời có khả năng kì diệu nh Mã Lơng sáng tạo ra vật dụng và phơng tiện trừng trị kẻ thù.
- Công dụng của văn chơng là giúp cho tình cảm và gợi lòng vị tha. Văn ch- ơng gây cho ta những tình cảm ta không có, luyện cho ta những tình cảm ta sẵn có. Văn chơng luyện những tình cảm gia đình, anh em, bè bạn, tình yêu quê hơng đất nớc. Văn chơng gây cho ta tình cảm vị tha, tình cảm với những ngời tốt, ngời cùng chí hớng, những ngời lao động trong cộng đồng và trên thế giới nói chung. Ví dụ đọc truyện Cây bút thần, ta yêu mến nhân vật Mã Lơng, căm ghét tên địa chủ và tên vua tham lam.
9. Gợi ý: Xem lại phần giới thiệu SGK lớp 6.
10. Đọc kĩ nhiều lần bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt (ở cuối SGK Ngữ văn 7, tập hai) để ghi vào sổ tay những từ khó hiểu và tập thói quen tra cứu nghĩa của các từ đó trong từ điển.