Tốc độ tăng trưởng và đặc điểm của tơ nấm trên môi trường 2

Một phần của tài liệu nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm hai loài nấm linh chi ganodermataceae và chi ganoderma karst. (Trang 46 - 48)

Hình 3.9: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 2 sau 3 ngày

Hình 3.10: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 2 sau 7 ngày nuôi cấy

G.neo-japonicum G.sp

G.sp G.neo-japonicum G.lucidum

Bảng 3.2: Tốc độ tăng trưởng của tơ nấm ở 3 đối tượng nấm Linh Chi trên môi trường 2

Chiều dài sợi nấm (cm) Thời gian

(ngày) G.lucidum (loài chuẩn) G.neo-japonicum G.sp 3 1.58 ± 0.006 1.78 ± 0.131 2.87 ± 0.065 6 2.60 ± 0.101 3.70 ± 0.113 8.73 ± 0.131 9 4.52 ± 0.033 5.62 ± 0.130

12 7.14 ± 0.118 7.60 ± 0.113 15 8.7 ± 0.164 8.68 ± 0.079

Hình 3.11: Biểu đồ so sánh sự tăng trưởng của tơ nấm trên môi trường 2 ở 3 đối tượng G.lucidum, G.neo-japonicumG.sp

Nhận xét

Sau khi khảo sát sự tăng trưởng tơ nấm của 3 đối tượng trên môi trường 1, chúng tôi tiến hành khảo sát sự tăng trưởng tơ nấm trên môi trường 2 nhằm mục đích tìm kiếm môi trường nhân giống tối ưu hóa nhất cho 2 loài khảo sát chính là

Khi quá trình khảo sát kết thúc, chúng tôi thấy rằng tốc độ lan tơ của 3 đối tượng trên môi trường 2 chậm hơn tốc độ lan của chúng trên môi trường 1, tuy nhiên sự chênh lệch này không nhiều.

Về mặt hình thái:

- Linh Chi chuẩn G.lucidum có hình thái giống như hình thái của nó trên môi trường 1

- Trong khi đó, G.sp có tơ nấm mảnh hơn, có sự phân nhánh nhiều hơn, tơ vươn dài lên cả mặt trên và thành đĩa (dù không có thạch), tơ nấm có màu trắng nhạt.

- Tơ nấm của G.neo-japonicum lúc đầu bện chặt, tơ nấm vươn đến đâu lại bện chặt ngay đến đó, về sau, tơ có hiện tiện mảnh và thưa dần, tơ bắt đầu có sự ngả màu từ trắng sang trắng xỉn, trắng hơi vàng, vàng.

So với môi trường 1, thì tơ nấm của 2 đối tượng khảo sát chính trên môi trường 2 bện chặt và khỏe hơn cũng nhiên tơ nhanh già hơn

Một phần của tài liệu nghiên cứu nuôi trồng thử nghiệm hai loài nấm linh chi ganodermataceae và chi ganoderma karst. (Trang 46 - 48)