Các hình thức đào tạo nhân viên kỹ thuật chủ yếu: 1 Đào tạo nơi làm việc.

Một phần của tài liệu Hệ thống lý thuyết căn bản về quản trị nhân sự (Trang 77 - 79)

III. Đào tạo và nâng cao năng lực kỹ thuật.

3.3.2Các hình thức đào tạo nhân viên kỹ thuật chủ yếu: 1 Đào tạo nơi làm việc.

3.3.2.1 Đào tạo nơi làm việc.

Đào tạo nơi làm việc là hình thức đào tạo học viên cách thức thực hiện công việc ngay trong quá trình làm việc.

Thông thờng tất cả mọi ngời, từ nhân viên th ký hành chánh đến giám đốc doanh nghiệp đều ít nhiều nhận đợc sự đào tạo tại nơi làm việc khi họ tham gia thực hiện công việc của doanh nghiệp. Nhiều chuyên gia cho rằng đó là hình thức chung nhất, phổ biến rộng rãi nhất và thiết thực nhất để đào tạo nhân viên những kỹ năng cơ bản phù hợp và cần thiết cho việc thực hiện công việc.

Việc đào tạo thờng xuyên do các nhân viên lành nghề và các viên giám thị hớng dẫn thực hiện.

Các dạng đào tạo nơi làm việc.

a. Kèm cặp hớng dẫn tại chỗ: Đây là hình thức phổ biến nhất. Cách thức tổ chức đơn giản nhất để cho học viên quan sát, ghi nhớ, học tập và làm theo ngời giám thị viên. Thờng đợc áp dụng để đào tạo nhân viên vận hành máy, nhân viên bán hàng hoặc đào tạo các trợ lý giám đốc thành các quản trị gia cấp cao của doanh nghiệp.

b. Luân phiên thay đổi công việc.

Các học viên thờng là các thực tập viên về quản trị, họ đợc luân phiên chuyển từ công việc của phòng ban này sang công việc của phòng ban khác.

Đào tạo nơi làm việc có nhiều u điểm:

- Đơn giản, có thể đào tạo nhiều ngời cùng một lúc.

- ít tốn kém, thời gian đào tạo ngắn. Học viên trong quá trình học tập tạo ra sản phẩm, không cần các phơng tiện học tập chuyên biệt nh phòng học, đội ngũ cán bộ giảng dạy riêng.

- Học viên học đợc ngay cách giải quyết các vấn đề thực tiễn và mau chóng có các thông tin phản hồi về kết quả học tập, thực hiện công việc của học viên.

Nhợc điểm của hình thức đào tạo này:

Ngời hớng dẫn có thể cảm thấy nhân viên mới là mối nguy hiểm đối với vấn đề công ăn việc làm của họ và phần trách nhiệm thêm về mặt đào tạo có thể sẽ là bất lợi đối với họ. Ngoài ra do ngời h- ớng dẫn thờng ít có kinh nghiệm sự phạm nên sự hớng dẫn của họ có thể không theo trình tự, dễ đến khó, không theo quy trình công nghệ. học viên tiếp thu hạn chế về mặt lý luận và đôi khi còn học đ- ợc cả thói quen xấu trong việc thực hiện của ngời hớng dẫn.

Trình tự thực hiện quá trình đào tạo :

Bớc 1: Chuẩn bị.

- Làm cho học viên thấy thoải mái, tránh hồi hộp xúc động.

- Giải thích cho học viên hiểu vì sao họ đợc chọn để đào tạo.

- Phát triển hình thức, đặt các câu hỏi khuyến khích, cố gắng tìm xem những gì ngời học đã biết có liên quan đến công việc.

- Giải thích toàn bộ công việc và liên hệ với những gì học viên đã biết.

- Cố gắng ở mức cao nhất đa học viên vào điều kiện làm việc bình thờng.

- Cho học viên làm quen với các trang bị dụng cụ, kỹ thuật ... nơi làm việc.

Bớc 2: Thao tác mẫu.

- Giải thích cho học viên các yêu cầu về số lợng và chất lợng công việc.

- Thực hiện mẫu công việc ở tốc độ bình thờng.

- Thực công việc ở tốc độ chậm vài lần, giải thích từng bớc thực hiện.

- Giải thích các phần khó và những chỗ dễ mắc lỗi trong khi thực hiện công việc.

- Thực hiện lại công việc ở tốc độ chậm vài lần, giải thích kỹ những điều chủ yếu.

- Yêu cầu học viên giải thích từng bớc khi bạn thực hiện lại công việc ở tốc độ chậm.

Bớc 3: Làm thử.

- Yêu cầu học viên thực hiện công việc vài lần ở tốc độ chậm, vừa làm vừa giải thích từng bớc thực hiện. Sửa lỗi cho học viên khi cần thiết, hoặc bổ sung uốn nắn một số công việc, thao tác khi học viên thực hiện công việc trong những lần đầu tiên. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Yêu cầu học viên thực hiện công việc, dần dần tăng tốc độ và kỹ năng thực hiện.

- Để cho học viên phát huy cao khả năng độc lập trong khi thực hiện công việc, nhng phải luôn quan sát họ làm việc.

Bớc 4: Tự thực hiện.

- Chỉ định ngời giúp đỡ học viên khi học viên cần có sự giúp đỡ trong quá trình thực hiện công việc.

- Dần dần giảm bớt sự giám sát kiểm tra việc thực hiện công việc.

- Chỉ cho học viên phơng pháp làm việc tốt nhất và sửa cho họ những sai sót. Tránh để cho các sai sót này trở thành thói quen.

- Khen ngợi, khi học viên làm tốt.

- Khuyến khích học viên cho đến khi họ đạt đợc các tiêu chuẩn mẫu về số lợng và chất lợng công việc.

Một phần của tài liệu Hệ thống lý thuyết căn bản về quản trị nhân sự (Trang 77 - 79)