3.1. Yêu cầu chung đối với các nhà quản trị:
Nhà quản trị là trung tâm của các hoạt động có tổ chức, là một trong những yếu tố quan trọng và quyết định nhất sự thành công hay thất bại của doanh nghiệp. Yêu cầu đối với nhà quản trị nh sau:
1. Phẩm chất chính trị:
Nhà quản trị phải là ngời có phẩm chất chính trị vững vàng, chấp hành đúng đờng lối, chính sách và pháp luật. Đề ra mục tiêu của doanh nghiệp phải phù hợp với mục tiêu kinh tế - xã hội của đất nớc, tích cực góp phần làm cho dân giàu nớc mạnh, xã hội công bằng và văn minh.
2. Phẩm chất cá nhân:
Nhà quản trị phải là những ngời trung thực, công bằng, nhiệt tình đối với công việc, có cuộc sống lành mạnh và trong sáng, biết hoà đồng với tập thể, biết quan tâm đến tình cảm và cuộc sống của ng- ời khác. Nhà quản trị phải luôn luôn nâng cao uy tín cá nhân bằng tài năng và đạo đức của mình trớc tập thể, để từ đó khẳng định chỗ đứng cho bản thân mình.
3. Năng lực tổ chức và trình độ chuyên môn:
Nhà quản trị phải là ngời toàn diện, ngoài các yêu cầu về phẩm chất chính trị, phẩm chất đạo đức, nhà quản trị phải là ngời giỏi về tổ chức và có trình độ chuyên môn nhất định. Đối với các cấp quản trị khác nhau yêu cầu về kỹ năng khác nhau.
3.2. Tuyển chọn nhà quản trị điều hành và cấp trung:
ứùng viên vào chức vụ quản trị điều hành và cấp trung thờng là những ngời đã có kinh nghiệm quản trị, đã có những thành tích nhất định trong công tác hoặc là những học viên xuất sắc đợc đào tạo ở các trờng quản trị kinh doanh, quá trình tuyển chọn đợc tiến hành cẩn thận, kỹ lỡng và chính xác.
Các ứng viên vào chức vụ quản trị đợc yêu cầu ra quyết định trong các tình huống giống nh trong thực tế. Họ thực hiện các nhiệm vụ quản trị dới sự giám sát của hội đồng tuyển chọn. Các quyết định của các ứng viên phải đợc hội đồng tuyển chọn đánh giá và cho điểm.
Các ứng viên thờng phải làm các bài tập thực hành kiểm tra các dạng sau đây.
1. Bài tập tổng hợp:
Bài tập tổng hợp đòi hỏi các ứng viên đợc giao trách nhiệm tìm cách tiếp cận, giải quyết các bảng báo cáo, các bảng ghi nhớ, các loại th tín điện thoại, tổ chức hội họp và rất nhiều vấn đề khác đợc thu thập nh trong thực tế nhà quản trị phải điều hành hàng ngày.
2. Hội thảo nhóm không có ngời đứng đầu:
Các ứng viên vào chức vụ quản trị đợc tổ chức thành nhóm, nhóm này không có ngời đứng đầu và phụ trách. Hội đồng tuyển chọn giao cho nhóm một số câu hỏi yêu cầu thảo luận. Các thành viên trong nhóm phải thảo luận và ra quyết định chung của cả nhóm. Hội đồng tuyển chọn phải đánh giá khả năng giao tiếp, khả năng đợc nhóm chấp hành, khả năng lãnh đạo và ảnh hởng cá nhân của các thành viên trong nhóm.
3. Trò chơi quản trị:
Trong trò chơi quản trị, các thành viên phải tham gia vào việc giải quyết các vấn đề mang tính chất thực tiễn. Họ thờng phải đóng vai các thành viên trong ban giám đốc của hai hay nhiều công ty cạnh tranh trên thơng trờng. Họ cần phải ra quyết định về các vấn đề nh cần phải sản xuất ra sao, quảng cáo nh thế nào, cần kiểm soát đợc bao nhiêu cổ phần... Loại bài tập này các ứng viên đợc đánh giá về khả năng tổ chức, kế hoạch, khả năng giao tiếp và khả năng giữ vai trò thủ lĩnh.
4. Trình diễn cá nhân:
Trình diễn cá nhân yêu cầu các ứng viên phải thuyết trình hay phát biểu một vấn đề nhất định. Thông qua thuyết trình hội đồng tuyển chọn đánh giá về khả năng xuất hiện của họ trớc tập thể và cách trình bày rõ ràng mạch lạc hay không.
5. Trắc nghiệm có mục đích:
Trắc nghiệm có mục đích là bao gồm tất cả các loại kiểm tra, trắc nghiệm về cá nhân, về khả năng phản xạ của thần kinh, về sở thích, hứng thú của ứng viên.
6. Phỏng vấn kết luận:
Phỏng vấn lần cuối yêu cầu các ứng viên phải trải qua kỳ phỏng vấn trớc hội đồng tuyển chọn để tìm hiểu kỹ hơn về sở thích, các kiến thức cơ bản công việc làm trớc đây và động cơ của họ. Sau lần phỏng vấn này, hội đồng có thể cho biết kết quả của từng ứng viên và công bố quyết định những ng- ời đợc tuyển chọn.
3.3. Tuyển chọn nhà quản trị cấp dới:
ứùng viên vào chức vụ quản trị cấp dới thờng là những ngời cha có qua công việc quản trị. Nguồn cung cấp ứng viên chủ yếu là những nhân viên xuất sắc, có khả năng đợc đề bạt, và có thể có một số ứng viên ở các trờng quản trị kinh doanh. Quá trình tuyển chọn nhà quản trị cấp dới không đòi hỏi phải chi tiết và yêu cầu cao nh đối với việc tuyển chọn quản trị gia cấp trung và cấp điều hành.
Yêu cầu khi tuyển chọn nhà quản trị cấp dới:
1. Tham vọng quản trị:
Nhà quản trị cấp dới phải là ngời ham thích, say mê công việc quản trị. Đây là yếu tố tiên quyết để nhà quản trị có thể thành công trong bớc đầu tạo tiền đề cho sự thành đạt sau này. Hội đồng tuyển chọn nên hỏi ứng viên về các vấn đề quản trị và những nguyên nhân khiến ứng viên ham muốn nghề này.
2. Thông minh:
Tiêu chuẩn này thông qua hồ sơ của ứng viên và kết hợp với sự nhận xét của những ngời xung quanh về ứng viên. Khi cần có thể sử dụng thêm một số trắc nghiệm để kiểm tra, đánh giá mức độ thông minh của ứng viên.
3. Khả năng phân tích và giao tiếp:
Đánh giá khả năng phân tích và giao tiếp của ứng viên thông qua bản phúc trình, th từ, các cuộc thảo luận, các đề nghị mới về một sự thay đổi chính sách hoặc thể thức, một chơng trình hành động. Lu ý cách diễn đạt một vấn đề của ứng viên.
4. Cá tính:
Đánh giá cá tính thông qua bài kiểm tra, trắc nghiệm và quan sát sinh hoạt của ngời đó. Trong môi trờng làm việc, có thể xét đoán t cách cá nhân thông qua cách sử dụng thời gian làm việc, các báo cáo chi phí, các giao thiệp với bạn bè đồng nghiệp, cách giải quyết các công việc đợc giao phó, sự chân thật trong công việc, đợc tín nhiệm trớc tập thể.
Ngoài ra các ứng viên có thể còn đợc kiểm tra thêm về tinh thần công tác, khả năng lãnh đạo, diện mạo.