phối.
1. Quần thể ngẫu phối:
Các cá thể cĩ kiểu gen khác nhau kết đơi một cách ngẫu nhiên. Do đĩ tạo ra một số l- ợng lớn các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hĩa và chọn giống đồng thời quần thể ngẫu phối cĩ thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể qua các thể hệ trong những điều kiện nhất định.
2. Trạng thái cân bằng di truyền của quần thể: truyền của quần thể:
a. Nội dung định luật Hacđi- Vanbec: SGK
b. Điều kiện nghiệm đúng: SGK
nghiệm đúng, ý nghĩa định luật Hacđi - Vanbec và xây dựng cơng thức tổng quát về thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng.
1. Phát phiếu học tập theo nhĩm bàn.
2. Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK mục III và thảo luận nhĩm để hồn thành nội dung phiếu học tập trong thời gian 25 phút.
3. Yêu cầu 1 nhĩm bất kì trình bày nội dung của phiếu học tập, các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.
4. Sau khi các nhĩm đã đa ra nhận xét, GV bổ sung, hồn thiện và đa ra đáp án phiếu học tập để học sinh ghi bài.
Tuỳ đối tợng HS GV cĩ thể phân tích, cho ví dụ minh họa về điều kiện nghiệm đúng của ĐL
- Nhận phiếu học tập theo nhĩm bàn.
- Độc lập đọc SGK mục III và thảo luận nhĩm để hồn thành nội dung phiếu học tập.
- 1 nhĩm trình bày kết quả thảo luận nhĩm, các nhĩm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Ghi bài
- Về sự biểu hiện của các tần số alen ở các thế hệ sau khơng đổi.
- Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối khác quần thể tự thụ phấn(giao phối cận
huyết): đa hình về kiểu gen(biến dị di truyền lớn) ; thành phần kiểu gen và tần số các alen khơng đổi ở các thế hệ sau ; đa dạng di truyền. - Thành phần kiểu gen của quần thể trên ở các thế hệ: p2AA+ 2pqAa+ q2aa=1 - Nội dung định luật Hacđi- Vanbec.
- Những điều kiện đảm bảo cấu trúc di truyền của quần thể trên đợc duy trì ổn định
- Nêu ý nghĩa của định luật
c. Cơng thức về cấu trúc di truyền của quần thể ở trạng thái cân bằng p2AA+ 2pqAa+ q2aa (trong đĩ p,q lần lợt là tần số của A, a). d. ý nghĩa định luật:SGK 3. Củng cố:
Chọn phơng án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: 1. Nguyên nhân làm cho quần thể ngẫu phối đa hình là
A. cĩ nhiều kiểu gen khác nhau. B. cĩ nhiều kiểu hình khác nhau. C. tạo nhiều biến dị tổ hợp.
D. các cá thể trong quần thể chỉ giống nhau ở những nét cơ bản.
2. Trong các phát biểu sau, phát biểu phù hợp với định luật Hacđi- Van bec là A. Trong một hệ sinh thái đỉnh cực, dịng năng lợng khơng thay đổi.
B. Trong một quần thể ngẫu phối, tần số các alen và thành phần kiểu gen đợc duy trì ổn định qua các thế hệ .
C. Các cá thể cĩ chiều cao hơn phân bố bên dới các vĩ độ cao hơn. D. Trong quần thể, tần số đột biến bù trừ với áp lực chọn lọc.
3. Điều khơng đúng về ý nghĩa của định luật Hacđi- Van bec là A. Các quần thể trong tự nhiên luơn đạt trạng thái cân bằng.
B. Giải thích vì sao trong tự nhiên cĩ nhiều quần thể đã duy trì ổn định qua thời gian dài.
C. Từ tỉ lệ các loại kiểu hình trong quần thể cĩ thể suy ra tỉ lệ các loại kiểu gen và tần số tơng đối của các alen.
D. Từ tần số tơng đối của các alen cĩ thể dự đốn tỉ lệ các loại kiểu gen và kiểu hình.
*4. Trong một quần thể thực vật cây cao trội hồn tồn so với cây thấp. Quần thể luơn đạt trạng thái cân bằng Hacđi- Van bec là quần thể cĩ
A. tồn cây cao.
B. 1/2 số cây cao, 1/2 số cây thấp. C. 1/4 số cây cao, cịn lại cây thấp. D. tồn cây thấp.
5. Một quần thể cĩ tần số tơng đối
a A
= 00,,82 cĩ tỉ lệ phân bố kiểu gen trong quần thể là A. 0,64 AA + 0,32 Aa + 0,04 aa.
B. 0,04 AA + 0,32 Aa + 0,64 aa. C. 0,64 AA + 0,04 Aa + 0,32 aa. D. 0,04 AA + 0,64 Aa + 0,32 aa.
6. Trong quần thể Hacđi- vanbec, cĩ 2 alen A và a trong đĩ cĩ 4% kiểu gen aa. Tần số tơng đối của alenA và alen a trong quàn thể đĩ là
A. 0,6A : 0,4 a. B. 0,8A : 0,2 a. C. 0,84A : 0,16 a. D. 0,64A : 0,36 a.
*7.Trong những điều kiện nghiệm đúng sau của định luật Hacđi- Vanbec, điều kiện cơ bản nhất là
A. quần thể phải đủ lớn, trong đĩ các cá thể mang kiểu gen và kiểu hình khác nhau đều đợc giao phối với xác suất ngang nhau.
B. các loại giao tử đều cĩ sức sống và thụ tinh nh nhau. C. các loại hợp tử đều cĩ sức sống nh nhau.
D. khơng cĩ đột biến, chọn lọc, du nhập gen.
Đáp án 1C 2B 3A 4D 5A 6B 7A IV- H ớng dẫn học:
1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.
2. Tìm hiểu các thành tựu tạo giống vật nuơi, cây trồng cĩ u thế lai cao ở Việt Nam và trên thế giới.
3. Xem lại bài 34,35 lớp 9.
Phiếu học tập
1. Giả sử 1 quần thể ngẫu phối(giao phối ngẫu nhiên) xét gen A chỉ cĩ 2 alen A và a cĩ tỉ lệ các kiểu gen ở thế hệ P nh trong bảng dới đây. Hãy xác định tần số các kiểu gen và tần số các alen bằng cách điền tiếp vào bảng.
Thế hệ Tần số kiểu
gen AA Tần số kiểu gen Aa Tần số kiểu gen aa Tần số alen A Tần số alen a
P 0,25AA 0,50Aa 0,25aa ?A ?a F1 ...?AA ...?Aa ...?aa ...?A ...?a F2 ...?AA ...?Aa ...?aa ...?A ...?a F3 ...?AA ...?Aa ...?aa ...?A ...?a
... ... ... ... ... ...
Fn ...? ...? ...? ...? ...?
2 . Từ kết quả trên em cĩ nhận xét gì về sự biểu hiện của các tần số alen ở các thế hệ sau? Cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối khác quần thể tự thụ phấn(giao phối cận huyết) nh thế nào? Nếu gọi p và q lần lợt là tần số tơng ứng của alen A và a, cĩ thể xây dựng cơng thức thành phần kiểu gen của quần thể trên ở các thế hệ nh thế nào? Hãy phát biểu nội dung định luật Hacđi- Vanbec.
3. Những điều kiện nào đảm bảo cấu trúc di truyền của quần thể trên đợc duy trì ổn định?
4. Nêu ý nghĩa của định luật. V- Rút kinh nghiệm :
...
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tiết 19 Chơng IV- ứng dụng di truyền học