Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ

Một phần của tài liệu GA Sinh 12 chuan (Trang 55 - 57)

phấn và quần thể giao phối gần.

1. Yêu cầu học sinh nêu ví dụ về quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết.( sau khi học sinh trả lời và bổ sung cho nhau, GV kết luận những trờng hợp đã nêu ví dụ đúng)

2. Từ ví dụ trên kết hợp đọc SGK mục II, bảng 16, rút ra nhận xét sự xu hớng biểu hiện của các kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử qua các thế hệ sau điều này cĩ ảnh hởng gì đến giống vật nuơi, cây trồng khơng và thực hiện lệnh ở mục II.2 SGK ?

3. Yêu cầu 1 nhĩm bất kì trình bày thảo luận, các nhĩm khác theo dõi và nhận xét.

4. Sau khi các nhĩm đã đa ra nhận xét, GV bổ sung và hồn thiện và chiếu đáp án phiếu học tập để học sinh ghi bài.

- Theo dõi và ghi bài

HS tìm hiểu cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần. - Nêu ví dụ. - Đọc SGK và thảo luận nhĩm để hồn thành nội dung thực hiện lệnh ở mục II.2 SGK

- Xu hớng biểu hiện của các kiểu gen đồng hợp tử và dị hợp tử qua các thế hệ - 1 nhĩm trình bày kết quả thảo luận nhĩm, các nhĩm cịn lại theo dõi, nhận xét, bổ sung.

- Ghi bài

II/ Cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối gần.

Tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng , tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm qua các thế hệ.

3. Củng cố:

Chọn phơng án trả lời đúng hoặc đúng nhất trong mỗi câu sau: Vốn gen của quần thể là

A. là tổng số các kiểu gen của quần thể tại thời điểm xác định.

B. tồn bộ các alen của tất cả các gen trong quần thể tại thời điểm xác định. C. tần số kiểu gen của quần thể tại thời điểm xác định.

Tần số tơng đối của gen(tần số alen) là tỉ lệ phần trăm A. số giao tử mang alen đĩ trong quần thể.

B. alen đĩ trong các kiểu gen của quần thể.

C. số các thể chứa các alen đĩ trong tổng số các cá thể của quần thể. D. các kiểu gen chứa alen đĩ trong tổng số các kiểu gen của quần thể. Tần số tơng đối của một kiểu gen là tỉ số

A. giao tử mang kiểu gen đĩ trên các kiểu gen trong quần thể. B. các alen của kiểu gen đĩ trong các kiểu gen của quần thể. C. các thể chứa kiểu gen đĩ trong tổng số các cá thể của quần thể.

D. giao tử mang alen của kiểu gen đĩ trên tổng sĩ các giao tử trong quần thể. Điều khơng đúng về đặc điểm cấu trúc di truyền của quần thể tự phối là

A. sự tự phối làm cho quần thể phân chia thành những dịng thuần cĩ kiểu gen khác nhau.

B. qua nhiều thế hệ tự phối các gen ở trạng thái dị hợp chuyển dần sang trạng thái đồng hợp.

C. làm giảm thể đồng hợp trội, tăng tỉ lệ thể đồng hợp lặn, triệt tiêu u thế lai, sức sống giảm.

D. trong các thế hệ con cháu của thực vật tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết của động vật sự chọn lọc khơng mang lại hiệu quả.

IV- H ớng dẫn học :

1. Học và trả lời câu hỏi và bài tập cuối bài.

*2. Tại sao trong thực tế cĩ nhiều quần thể tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết khơng dẫn đến thối hố giống ? V- Rút kinh nghiệm : ... ... ... Ngày soạn : Ngày dạy : Tiết 18

Bài 17 : Cấu trúc di truyềncủaquần thể (tiếp theo)

I- Mục tiêu :

Sau khi học xong bài này học sinh phải

- Phát biểu đợc nội dung của định luật Hacđi - Vanbec.

- Nêu đợc cơng thức khái quát khi quần thể ở trạng thái cân bằng di truyền.

- Trình bày đợc ý nghĩa và những điều kiện cần thiết để một quần thể sinh vật đạt đợc trạng thái cân bằng di truyền về thành phần kiểu gen đối với một gen nào đĩ.

- Phát triển đợc năng lực t duy lý thuyết và tính tốn.

- Từ nhận thức về cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu phối: thấy đợc sự ổn định lâu dài của quần thể trong tự nhiên đẩm bảo cân bằng sinh thái. muố đợc nh vậy phải bảo vệ mơi trờng sống của sinh vật, đảm bảo sự phát triển bền vững.

II- Chuẩn bị :

- Phiếu học tập. - Bảng phụ.

III- Tiến trình:

1. Kiểm tra: GV cĩ thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra.

2. Bài mới :

Khi quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết, cấu trúc di truyền cĩ tỉ lệ kiểu gen đồng hợp tử ngày một tăng dần, tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử ngày một giảm dần qua các thế hệ-> điều này thờng dẫn tới giảm u thế lai và thối hĩa giống. Nhng nếu cho chúng ngẫu phối( giao phối tự do) hiện tợng trên cĩ xảy ra nữa khơng? Tại sao?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung cần đạt

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm và đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối.

1. Yêu cầu học sinh độc lập đọc SGK phần 1.II trong thời gian 5 phút và trả lời các câu hỏi sau:

Quần thể ngẫu phối cĩ đặc điểm gì nổi bật? Điều này cĩ ý nghĩa gì đối với tiến hĩa? 2. Gọi 1- 2 HS trả lời các học sinh khác nhận xét, bổ xung, GV chỉnh lí kiến thức. Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể từ đĩ phát biểunội dung, điều kiện

HS tìm hiểu khái niệm và đặc điểm di truyền của quần thể ngẫu phối.

- Học sinh độc lập đọc SGK phần 1.II trong thời gian 5 phút và trả lời : các cá thể cĩ kiểu gen khác nhau kết đơi một cách ngẫu nhiên. Do đĩ tạo ra một số lợng lớn các biến dị tổ hợp là nguồn nguyên liệu chủ yếu của tiến hĩa và chọn giống đồng thời quần thể ngẫu phối cĩ thể duy trì tần số các kiểu gen khác nhau trong quần thể qua các thể hệ trong những điều kiện nhất định. -1-> 2 HS trả lời các học sinh khác nhận xét, bổ xung, ghi bài. Hoạt động 2: Tìm hiểu trạng thái cân bằng di truyền của quần thể từ đĩ phát biểu nội dung, điều kiện nghiệm đúng, ý nghĩa định luật Hacđi- Vanbec và xây dựng cơng thức tổng quát về thành phần kiểu gen của quần thể ở trạng thái cân bằng.

III- cấu trúc di truyền của quần thể ngẫu

Một phần của tài liệu GA Sinh 12 chuan (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w