Bài 1 6: Cấu trúc di truyềncủaquần thể I Mục tiêu :

Một phần của tài liệu GA Sinh 12 chuan (Trang 53 - 55)

III/ Mức phản ứng của kiểu gen.

Bài 1 6: Cấu trúc di truyềncủaquần thể I Mục tiêu :

I- Mục tiêu :

1. Kiến thức:

Sau khi học xong bài này học sinh phải: - Nêu đợc khái niệm quần thể.

- Trình bày đợc những đặc trng di truyền của quần thể.

- Tính đợc tần số của alen và tần số các kiểu gen của quần thể thụ phấn qua các thế hệ. - Nêu đợc xu hớng thay đổi cấu trúc di truyền của quần thể tự thụ phấn và quần thể giao phối cận huyết.

II- Chuẩn bị:

- Đoạn phim về quần thể sinh vật - Bản trong/ giấy rơki/ bảng phụ, bút phớt.

III- Tiến trình:

1. Kiểm tra:

- GV cĩ thể dùng câu hỏi trắc nghiệm liên quan tới các kiến thức trọng tâm của bài trớc để kiểm tra.

- Kiểm tra khái niệm quần thể về mặt sinh thái học. 2. Bài mới:

Xét về mặt di truyền, trong tự nhiên cĩ quần thể tự phối và quần thể giao phối. Đặc điểm của mỗi loại quần thể này nh thế nào và ý nghĩa của sự tìm hiểu chúng ra sao ?

Hoạt động của thầy Hoạt động của trị Nội dung

Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu khái niệm quần thể và các đặc trng di truyền của quần thể

1. Yêu cầu học sinh nhắc lại khái niệm quần thể và những đặc trng cơ bản của quần thể đã học ở sinh học 9.

2. Giới thiệu đoạn phim về quần thể sinh vật.

3. Yêu cầu học sinh quan sát đoạn phim kết hợp độc lập đọc SGK mục I và thảo luận nhĩm ( bàn) để hồn thành những nội dung sau trong thời gian 15 phút:( ghi kết quả lên giấy rơki/bản trong/bảng phụ)

- Trong đoạn phim trên cĩ những quần thể nào? Căn cứ vào những dấu hiệu nào mà em cho đĩ là quần thể? - Hãy phát biểu khái niệm về quần thể theo những dấu hiệu vừa nêu.

- Các quần thể cùng lồi th- ờng khác biệt nhau về những đặc điểm di truyền nào?

- Hãy tính tần số của các alen và tần số các kiểu gen trong quần thể gồm 410 cá thể cĩ kiểu gen AA, 580 cá thể cĩ kiểu gen Aa và 10 cá thể cĩ kiểu gen aa.

4. Yêu cầu 4 nhĩm bất kì, mỗi nhĩm trình bày 1 nội dung. Sau mỗi nội dung, yêu cầu các nhĩm khác nhận xét, bổ sung.

5. Giáo viện bổ sung, hồn thiện và chốt lại 2 ý chính để học sinh ghi bài: Khái niệm về quần thể và các đặc trng di truyền của quần thể.

HS tìm hiểu khái niệm quần thể và các đặc trng di truyền của quần thể

- Nhắc lại khái niệm và đặc trng của quần thể.

- Theo dõi giáo viên giới thiệu đoạn phim.

- Quan sát đoạn phim, đọc SGK để hồn thành nhiệm vụ học tâp phần I.

- Khái niệm quần thể: Tập hợp các cá thể cùng lồi, chung sống trong một khoảng khơng gian xác định, ở một thời điểm nhất địnhcĩ mối quan hệ về mặt sinh sản. - Tần số alen và tần số kiểu gen. - A= 0,7; a= 0,3; AA= 0,41; Aa= 0,58; aa= 0,01. - Trình bày kết quả, nhận xét, bổ sung. I/ các đặc tr ng di truyền của quần thể.

- Khái niệm quần thể. : Tập hợp các cá thể cùng lồi, chung sống trong một khoảng khơng gian xác định, ở một thời điểm nhất định cĩ mối quan hệ về mặt sinh sản.

- Đặc trng di truyền của quần thể bởi vốn gen là tập hợp tất cả các alen cĩ trong quần thể ở một thời điểm xác định. Đặc điểm của vốn gen thể hiện ở tần số các alen và tần số các kiểu gen của quần thể.

- Tần số alen của một gen nào đĩ đợc tính bằng tỉ lệ giữa số lợng alen đĩ trên tổng số các loại alen khác nhau của gen đĩ tại thời điểm xác định.

- Tần số của một kiểu gen nào đĩ trong quần thể đợc tính bằng tỉ lệ giữa số cá thể cĩ kiểu gen đĩ trên tổng số cá thể cĩ trong quần thể.

6. Đánh giá kết quả thảo luận của các nhĩm.

GV đặt vấn đề: Khi quần thể sinh sản bằng cách tự thụ phấn hoặc giao phối cận huyết thì cấu trúc di truyền của quần thể sẽ nh thế nào?

Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu cấu trúc di

Một phần của tài liệu GA Sinh 12 chuan (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(61 trang)
w