MA TRẬN QSPM

Một phần của tài liệu Đề tài “Chiến lược sản xuất kinh doanh cho TDS Company LTD.” doc (Trang 49 - 51)

5. Phạm vi giới hạn đề tài

3.4MA TRẬN QSPM

Trên cơ sở kết quả của phân tích ở ma trận SPACE, các chiến lược xuất ra từ ma trận SWOT giờ chỉ còn lại hai chiến lược. Đó là:

Chiến lược củng cố, mở rộng thị trường. Chiến lược phát triển các sản phẩm mới.

Việc phân tích tiếp bằng ma trận QSPM nhằm định lượng khả năng thực hiện chiến lược của Doanh nghiệp và lựa chọn chiến lược khả thi và phù hợp nhất với điều kiện thực tế của Doanh nghiệp.

Sơ đồ 3.2: Cơ sở hình thành chiến lược

Doanh nghiệp có lợi thế cạnh tranh lớn trong ngành có mức tăng trưởng cao

+5 -1

FS

ES

Bảng 3.3 Ma trận chiến lược có thể định lượng (QSPM)

Các yếu tố chính Phânloại

Các chiến lược có thể lựa chọn

Cơ sở của số điểm hấp dẫn Chiến lược phát triển sản phẩm mới Chiến lược củng cố và mở rộng thị trường AS TAS AS TAS

Các yếu tố bên trong

Chất lượng sản

phẩm 3 3 9 2 6

Khách hàng Nhật, Hoa Kỳ, Châu Âu đánh giá cao

Công nghệ sản

xuất 2 4 8 1 2

Quy trình sản xuất năng suất cao và hiệu quả.

Uy tín sản phẩm 1 2 2 4 4 Số lượng các đơn hàng ngày càng tăng

Đội ngũ nhân viên

có tay nghề 3 2 6 1 3 Khả năng thiết kế mẫu chuyên nghiệp Khả năng cạnh

tranh 1 1 1 1 1 Doanh thu liên tục tăng qua các năm

Các yếu tố bên ngoài

Thị trường tiêu thụ 2 3 6 4 8 Nhu cầu vẫn còn rất lớn

Uy tín của thương hiệu trên thương

trường 3 2 6 3 9

Sản phấm Gốm sứ Việt Nam được đánh giá cao Hổ trợ của Chính

phủ và các tổ chức xúc tiến thương mại

2 2 4 1 2 Ưu đãi về thuế, hỗ trợ xúc tiến thương mại

Thị hiếu của khách (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

hàng 1 3 3 1 1

Yêu cầu cao về chất “mỹ nghệ”

Áp lực cạnh tranh từ các đối thủ bên

ngoài 2 1 2 3 6

Các đối thủ như Trung Quốc, Thái Lan… ngày càng lớn mạnh

Tổng số 47 42

Với tổng số điểm trong ma trận 47>42: Doanh nghiệp nên lựa chọn chiến lược phát triển sản phẩm mới để theo đuổi mục tiêu củng cố thị phần trong

tương lai. Tránh cạnh tranh trực diện với những sản phẩm cùng loại với những đối thủ cạnh tranh mà Doanh nghiệp đang yếu thế. Mặt khác việc lựa chọn chiến lược này sẽ giúp ích về lâu dài cho Doanh nghiệp trong việc xây dựng hình ảnh thương hiệu trong tâm trí khách hàng, tạo ra nét đặc trưng riêng, từ đó tạo tiền đề củng cố và mở rộng thị trường trong tương lai, đặc biệt là ở các thị trường khó tính, có đòi hỏi cao và luôn mong muốn sản phẩm luôn thay đổi.

Một phần của tài liệu Đề tài “Chiến lược sản xuất kinh doanh cho TDS Company LTD.” doc (Trang 49 - 51)