1. Khái niệm : Là quy luật phân bố khơng phụ thuộc vào tính chất phân bố theo địa đới của các thành phần địa lý và các cảnh quan địa địa lý.
2. Nguyên nhân: Do nguồn năng lượng bên trong lịng đất => phân chia bề mặt trái đất thành lục địa, đại dương và địa hình núi cao.
3. Biểu hiện:
a. Quy luật đai cao:
- Khái niệm: Sự thay đổi các thành phần tự nhiên và các cảnh quan địa lý theo độ cao của địa hình
- Nguyên nhân: Do sự thay đổi nhiệt độ theo độ cao
- Biểu hiện: sự phân bố các vành đai thực vật theo độ cao.
b. Quy luật địa ơ:
- Khái niệm: Là sự thay đổi cĩ quy luật của các thành phần tự nhiên và các cảnh quan tự nhiêntheo kinh độ.
- Nguyên nhân: Do sự phân bố đất,biển và đại dương.
- Biểu hiện: Sự thay đổi các thảm thực vật theo kinh độ.
V/. Đánh giá
1. Các đới giĩ phân bố từ 2 cực về xích đạo là:
a. Giĩ tây ơn đới , giĩ mậu dịch , giĩ đơng cực. b. Giĩ mậu dịch , giĩ tây ơn đới , giĩ đơng cực. c. Giĩ đơng cực, giĩ tây ơn đới , giĩ mậu dịch. 2. Sắp xếp các ý ở cột a và cột b sao cho hợp lý
A. Các quy luật B. Biểu hiện
1. Quy luật địa đới 2. Quy luật phi địa đới.
a. Sự phân bố các vành đai nhiệt
b. Sự thay đổi các cảnh quantheo kinh độ c. Các đới đất và các thảm thực vật
d. Các đai khí áp và các d0ới giĩ trên trái đất
VI/. Họat động nối tiếp :
Tuần Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
BÀI 23 : CƠ CẤU DÂN SỐ
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- hiểu và phân biệt được các loại cơ cấu dân số theo tuổi, theo giới tính, theo lao động và theo trình độvăn hĩa.
- phân biệt được ảnh hưởng của cơ cấu dân số đến việc phát triển dân số và phát triển KT-XH. - biết cách phân chia dân số theo nhĩm tuổi và cách biểu hiện tháp tup6ỉ.
2. Về kỹ năng :
Rèn luyện kỹ năng phân tích và nhận xét bảng số liệu, biểu đồ, sơ đồ, lược đồ cơ cấu dân số.
Hs nhận thức được cơ cấu dân số nước ta trẻ, nhu cầu về giáo dục và việc làm ngày càng lớn, ý thức được vai trị của giới trẻ đối với dân số, giáo dục , lao động và việc làm.
II/. Thiết bị dạy học :
Bản đồgiáo khoa sự phân bố dân cư thế giới.
III/. Trọng tâm bài học
- cơ cấu dân số theo tuổi và giới, ảnh hưởng của nĩ đến sự phát triển kinh tế. - nguồn lao động, dân số hoạt động theo khu vực kinh tế.
- cơ cấu dân số theo trình độ văn hĩa, mối quan hệ giữa giáo dục và số lượng, chất lượng dân số.
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:
Trình bày gia tăng tự nhiên, gia tăng cơ học và gia tăng dân số. 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Nhĩm1
* Bước 1: GV chia hs thành 2 nhĩm nhỏ và nhiệm vụ của từng nhĩm.
- Nhĩm 1,2: tìm hiểu cơ cấu dân số theo độ tuổi và giới tính.
- Nhĩm 3,4: tìm hiểu về tháp tuổi.
* Bước 2: Đại diện HS trình bày, GV chuẩn kiến thức.
HĐ 2: Cả lớp
Dựa vào SGK, vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi:
- Cơ cấu dân số theo lao động cho ta biết điều gì?
- Thế nào là nguồn lao động ?
- Nhận biết sự khác nhau giữa nhĩm dân số họat động kinh tế vànhĩm dân số khơng họat động kinh tế ?
HĐ 3: Cá nhân