1. Sơng Nin : Bắt nguồn từ hồ Victoria, diện tích lưu vực 2,881 triệu km2 ,chiều dài:6685 km ,vị trí chảy trong khu vự xích đạo-cận xích đạo và cận nhiệt của châu Phi. Nguồn cung cấp nước : chủ yếu là do mưa và nước ngầm.
2. Sơng Amazơn : baté nguồn từ dãy Andes; diện tích lưu vực :7,17 tyriệu km2 ; chiều dài 6437 km; vị trí: chảy trong khu vực xích đạo của mỹ latin. Nguồn cung cấp cho sơng chủ yếu do mưa và nước ngầm.
3. Sơng Eânitxây : diện tích lưu vực :2,58 triệu
km2; chiều dài 4102 km; vị trí : chảy trong khu vực ơn đới lạnh thuộc châu Aù; nguồn cung cấp nước cho sơng chủ yếu là do băng tuyết tan ra trong năm.
V/. Đánh giá
1. Câu nào sau đây sai
a. Nin là sơng dài nhất thế giới
b. Amazon là sơng cĩ diện tích lưu vưcï lớn nhất thế giới
c. Nguồn cung cấp nước cho sơng Eânitxây chủ yếu là do mưa và nước ngầm. 2. Sắp xếp các ýở cột A sao cho phù hợp với cột B
A .Sơng B. Nguồn cung cấp nước chủ yếu
1. Sơng Amazon 2. Sơng Mêkơng 3. Sơng Nin 4. Sơng Eânitxây 5. Sơng Hằng a. Nước mưa b. Nước ngamà
c. Nước do băng tuyết
VI/. Họat động nối tiếp :
Hịan thành các câu hỏi sau bài học trong SGK
Tuần Ngày soạn tháng năm 2008
Tiết Ngày dạy……..tháng……..năm 2008
Bài 16: SĨNG - THỦY TRIỀU - DỊNG BIỂN
I/. Mục tiêu bài học: Sau bài này học sinh cần
1. Về kiến thức :
- Biết được nguyên nhân hình thành sĩng biển, sĩng thần.
- hiểu rõ giữa vị trí mặt trăng, mặt trời và trái đất đã ảnh hưởng đến thủy triều như thế nào - nhận biết được sự phân bố của các dịng biển lớn trên các đại dương cũng cĩ những quy luật nhất định.
II/. Thiết bị dạy học :
- hình 16.1;16.2;16.3 trong sgk phĩng to - bản đồ các dịng biển trên thế giới
III/. Trọng tâm bài học
Mục II và III trong SGK
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:
Trình bày các nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sơng. 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Nhĩm
* Bước 1:
-Các nhĩm đọc SGK cho biết sĩng là gì ? Nguyên nhân sinh ra sĩng? Thế nào là sĩng bạc đầu ? Nguyên nhân sinh ra sĩng bạc đầu?
- Nguyên nhân gây ra sĩng thần? - Mơ tả đơi nét về sĩng thần ?
* Bước 2: Đại diện các nhĩm lên trình bày. GV chuẩn kiến thức và cho biết thêm: làm thế nào nhận biết sĩng thần sắp xảy ra?
Mặt đất rung nhẹ, nước biển sủi bọt,một thời gian saunước biển đột ngột rút ra xa=> cuối cùng bức tường nước khổng lồvà đột ngột tiến nhanh vào bờ tàn phá những gì chúng đi qua.
HĐ 2: Cả lớp
GV yêu cầu hs nghiên cứu kỹ các hình trong SGK, lần lượt trả lời các câu hỏi sau:
- Thủy triều là gì?
- Nguyên nhân hình thành thủy triều?
- Khi nào dao động thủy triều lớn nhất? Lúc đĩ ở trái đất sẽ thấy mặt trăng như thế nào?
- Khi nào dao động thủy triều nhỏ nhất? Lúc đĩ ở Trái Đất sẽ thấy Mặt Trăng như thế nào?
- Nghiên cứu thủy triều cĩ ý nghĩa như thế nào đối với sản xuất và quân sự ?
HĐ 3: Nhĩm
* Bước 1: Các nhĩm nghiên cứu kỹ nội dung trong sgk, quan sát hình 16.4, tập bản đồ thế giới và các châu lucï, bản đồ tự nhiên thế giới ; thảo luận theo các nội dung sau:
+ Nhĩm 1,2: Nghiên cứu các dịng biển ở BBC + Nhĩm 3,4: Nghiên cứu các dịng biển ở NBC
* Bước 2: Đại diện các nhĩm lên trình bày, kết hợp với hình 16.4 trong sgk hoặc bản đồ tự nhiên
I. Sĩng biển
1. Khái niệm: Sĩng là hình thức dao động của
nước biển theo chiều thẳng đứng.
2. Nguyên nhân :Sĩng được hình thành chủ yếu
là do giĩ.
3. Sĩng thần: Cĩ chiều cao và tốc độ rấ lớn, chủ yếu là do động đất gây ra.