vẽ
II/. Thiết bị dạy học :
- Phĩng to hình 12.2;12.3
- Các hình cịn lại của SGK. Gv hướng dẫn HS trả lời
III/. Trọng tâm bài học
Mục II.3 giĩ mùa
IV/. Tiến trình dạy học
1. Ổn định lớp 2. Kiểm tra:
Trình bày những nhân tố chính ảnh hưởng đến sự phân bố nhiệt độ khơng khí. 3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên và học sinh Nội dung HĐ 1: Cả lớp
- GV yêu cầu hs đọc mục 2 SGK, kết hợp với kiến thức đã học ở lớp 6 trao đổi cả lớp để biết khái niệm về khí áp , giải thích được nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi khí áp
- GV cĩ thể sử dụng hình vẽ thể hiện độ cao , độ dày của cột khơng khí tạo sức ép lên bề mặt trái đất.
- HS quan sát hình 12.2;12.3 kết hợp với kiến thức đã học cho biết :
+ Trên bề mặt trái đất khí áp được phân bố như thế nào? + Các đai áp cao và áp thấp từ xích đạo đến cực liên tụckhơng ? tại sao cĩ sự chia cắt như vậy ?
* Kết luận: càng lên cao khơng khí càng lỗng , sức ép càng nhỏ => khí áp giảm
- Những nơi cĩ nhiệt độ cao ,khơng khí nở ra ,khí áp hạ; những nơi khí áp thấp ,khí áp co lại ,tỉ trọng tăng lên => khí áp tăng lên.
- Khơng khí chứa nhiều hơi nước ,khí áp cũng hạ vì trọng lượng riêng của khơng khí ẩm nhỏ hơn khơng khí khơ. Ơû những vùng nhiệt độ cao , hơi nước bốc lên nhiều ,chiếm dần chỗ của khơng khí khơ => khí áp giảm
- Dọc xích đạo là 2 đai khí áp thấp ,2 đai áp cao cận chí tuyến ở khoảng 30oB-N, 2 đai áp thấp ở khoảng 60oB-N , 2 đai áp cao ở 2 cực.
Trong thự tế do sự phân bố xen kẽ giữa lục địa và đại dương, nên các đai khí áp khơng liên tục mà chia cắt thành những khu khí áp riêng biệt.
HĐ 2: Cặp/nhĩm
* Bước 1:
- GV sử dụng sơ đồ các đai giĩ để gợi ý và yêu cầu HS nhắc lại khái quát kiến thức củ và khái niệm giĩ , nguyên nhân sinh ra giĩ , lực Coriolit làm lệch hướng chuyển động của giĩ . - Các vành đai khí áp là những trung tâm họat động điều khiển các chuyển động chung của khí quyển làm sinh ra các