CHỨC NĂNG CỦA HỆ THẦN KINH SINH DƯỠNG:

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 hoan chinh (Trang 116 - 118)

cảm và phĩ giao cảm).

GV cho HS trả lời các câu hỏi như SGK trang 151.

GV lưu ý sự khác nhau cơ bản giữa cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động là cung phản xạ sinh dưỡng phải qua hạch giao cảm và hạch đối giao cảm.

I.CUNG PHẢN XẠ SINHDƯỠNG: DƯỠNG:

HS quan sát tranh phĩng to hình 48.1 –2 SGK, theo dõi GV hướng dẫn để trả lời câu hỏi:

Đại diện nhĩm trình bày câu trả lời, các nhĩm khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung.

Trung khu của phản xạ sinh dưỡng nằm trong sừng bên của tủy sống và trong trụ não.

Hoạt Động 2: Tìm Hiểu Cấu Tạo Của Hệ Thần Kinh Sinh Dưỡng:

GV cho HS nghiên cứu  SGK và

treo bảng phụ (ghi nội dung bảng 48.1 SGK) cho HS quan sát để trả lời câu hỏi:

? Hãy phân biệt phân hệ giao cảm và phâ hệ đối giao cảm.

GV vừa hướng dẫn trên bảng vừa nhấn mạnh những điểm giống và khác nhau giữa phân hệ thần kinh giao cảm và phân hệ đối giao cảm.

II. CẤU TẠO CỦA HỆ THẦNKINH SINH DƯỠNG: KINH SINH DƯỠNG:

HS nghe GV phân tích, rồi trao đổi nhĩm để thống nhất câu trả lời.

Đại diện nhĩm trình bày câu trả lời, các nhĩm khác bổ sung để đưa ra đáp án chung cho lớp.

Hệ thần kinh sinh dưỡng gồm hai phân hệ: giao cảm và đối giao cảm.

- Phân hệ giao cảm cĩ trung ương nằm ở chất xám thuộc sừng bên tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới chuổi hạch giao cảm và tiếp cận với nơron sau hạch.

-Phân hệ đối giao cảm cĩ trung ương là các nhân xám trong trụ não và đoạn cùng tủy sống. Các nơron trước hạch đi tới các hạch đối giao cảm để tiếp cận các nơron sau hạch.

Sợi trước hạch cĩ bao miêlin, sợi sau hạch khơng cĩ bao miêlin.

Hoạt Động 3: Tìm Hiểu Về Chức Năng Của Hệ Thần Kinh Sinh Dưỡng:

GV treo tranh phĩng to H 48.3 SGK và bảng phụ (ghi nội dung bảng 48.2) cho HS quan sát để nêu lên chức năng và ý nghĩa của hai phân hệ giao

III. CHỨC NĂNG CỦA HỆTHẦN KINH SINH DƯỠNG: THẦN KINH SINH DƯỠNG:

HS quan sát, trao đổi nhĩm để trả lời câu hỏi: em cĩ nhận xét gì về chức

cảm và đối giao cảm.

GV gợi ý và nhấn mạnh: Hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm cĩ tác dụng đối lập với hoạt động của các cơ quan sinh dưỡng. Nhờ đĩ mà điều hịa được sự hoạt động của các cơ quan phù hợp với nhu cầu của cơ thể.

năng của 2 phân hệ giao cảm và đối giao cảm. Điều đĩ cĩ ý nghĩa gì đối với sự sống?

Đại diện một vài nhĩm trình bày câu trả lời các nhĩm khác nghe, nhận xét, bổ sung cùng xây dựng đáp án.

Nhờ tác dụng đối lập của hai phân hệ này mà hệ thần kinh sinh dưỡng điều hịa được hoạt động của các cơ quan nội tạng (cơ trơn, cơ tim và các tuyến..)

3.TỔNG KẾT: GV cho HS đọc ghi nhớ ở cuối bài. IV. KIỂM TRA

1. Trình bày sự giống nhau và khác nhau về mặt cấu trúc và chức năng giữa hai phân hệ giao cảm và đối giao cảm trong hệ thần kinh sinh dưỡng?

2. Nêu cấu tạo của hệ thần kinh sinh dưỡng? 3. Nêu chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? V. HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Học thuộc và ghi nhớ phần cuối bài. Học bài và trả lời các câu hỏi cuối bài. Đọc mục “Em cĩ biết”.

Xem và soạn bài tiết theo trước ở nhà

Tuần:26-Tiết:51 ngày soạn:17/1 /09 ngày dạy:

BÀI 49.CƠ QUAN PHÂN TÍCH THỊ GIÁC

A.MỤC TIÊU: Học xong bài này HS cần.

- HS nêu được ý nghĩa của các cơ quan phân tích đối với cơ thể, xác định rõ các thành phần của một cơ quan phân tích. Từ đĩ, phân biệt được các cơ quan

- HS mơ tả được các thành phần chính của cơ quan phân tích thị giác. Nêu rõ được cấu tạo của màng lưới trong cầu mắt. Giải thích cơ chế điều tiết của mắt để nhìn rõ vật.

B.PHƯƠNG PHÁP: Vấn đáp, trực quan, thảo luận nhĩm, làm việc với SGK. C.PHƯƠNG TIỆN THIẾT BỊ:

Tranh phĩng to H49.1 –4 SGK. Mơ hình cầu mắt.

II.KIỂM TRA BÀI CŨ:

2.Trình bày chức năng của hệ thần kinh sinh dưỡng? 1.III.GIẢNG BÀI MỚI:

1.GIỚI THIỆU BÀI: Các cơ quan phân tích thị giác cĩ vai trị quan trọng

đối với cơ thể. Vậy chúng cĩ cấu tạo như thế nào và đảm nhận chức năng gì? Đĩ là nội dung mà chúng ta sẽ nghiên cứu trong bài học hơm nay.

2.CÁC HOẠT ĐỘNG:

Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hoạt Động I: Tìm Hiểu Cơ Quan Phân Tích:

GV cho HS tìm hiểu  mục I SGK để

nắm được: cơ quan phân tích gồm những bộ phận nào?

GV dùng sơ đồ SGK trang 155 giới thiệu cho HS hiểu rõ về cơ quan phân tích.

Một phần của tài liệu giao an sinh 8 hoan chinh (Trang 116 - 118)