D. Đèn cảnh báo phanh (báo má phanh mòn)
1. Ty đẩy; 2 Đèn cảnh báo
biết hệ thống thắng gập sự cố. Khi đèn này sáng, rơle nam châm điện được kích hoạt và đèn vẫn sáng ngay cả khi thôi tác động lên bàn đạp phanh, đèn cảnh báo chỉ tắc khi người điều khiển tắt mạch điện trên bảng táp lô điều khiển.
61 1 1 2 3 4 5 6 7 8
Hình 2.16. Kết cấu phanh tang trống
1. Tang trống; 2. Xylanh con; 3. Guốc phanh; 4. Tấm ma sát; 5. Lò xo hồi vị; 6. Cam lệch tâm; 7. Mâm phanh; 8. Chốt. 5. Lò xo hồi vị; 6. Cam lệch tâm; 7. Mâm phanh; 8. Chốt.
Cơ cấu phanh được sử dụng trên Hyundai 15 tấn - thùng ben là cấu phanh tang trống, ở cơ cấu phanh này quá trình phanh được thực hiện nhờ ma sát giữa phần quay là tang trống và phần cố định là má phanh.
Cơ cấu phanh tang trống ôtô Hyundai 15 tấn - thùng ben có cấu tạo bao gồm các chi tiết:
- Tang trống (1) được bắt chặt vào moayơ bằng bulông.
- Piston con (2) có tác dụng đẩy hai guốc phanh (3) ép sát vào tang trống. - Guốc phanh (3) bao gồm xương và má phanh, một đầu xương lắp trên mâm phanh, đầu kia tựa lên xylanh con (2), trên má phanh lắp tấm ma sát (4).
- Mâm phanh (7) được bắt cố định bằng bulông, trên mâm phanh có gắn các chi tiết phanh. Cam lệch tâm (6) dùng điều chỉnh khe hở giữa guốc phanh (3) với tang trống (1).
62
Hình 2.17. Tang trống
Tang trống được chế tạo với phần giữa là thép dập, phần vành và bề mặt ma sát bằng gang với phương pháp đúc và dập lại. Tang trống là chi tiết quay cùng với moayơ của bán trục tạo ra bề mặt quay để guốc phanh cọ sát vào. Vì vậy bề mặt làm việc của tang trống phải có độ bóng cao, ngoài ra phải cứng chịu được sự mài mòn, không biến dạng và thoát nhiệt tốt.
2.2.6.2. Xylanh công tác
Ở đây xe Hyundai 15 tấn - thung ben sử dụng loại xylanh kép bao gồm một xylanh và hai piston. Trên xylanh có lỗ cấp dầu (8) và lỗ xả gió (7). Hai đầu piston có phớt cao su chắn bụi (6), lò xo (4) nằm giửa hai piston. Xylanh con (1) được bắt chặt trên mâm phanh. Nhiệm vụ của nó là tạo nên lực đẩy piston (2) ép guốc phanh vào tang trống.
63 3 3 2 1 8 7 4 5 6
Hình 2.18. Kết cấu xylanh công tác
1. Vỏ xylanh; 2. Pistion; 3. Ty đẩy; 4. Lò xo; 5. Vòng cao chắn dầu; 6. Phớt cao su chắn bụi; 7. Vít xả gió; 8. Lỗ dầu vào; dầu; 6. Phớt cao su chắn bụi; 7. Vít xả gió; 8. Lỗ dầu vào;
Lò xo (4) có tác dụng ép piston con (2) đẩy ty (3) luôn sát với guốc phanh. Vít xả gió dùng xả gió lẫn trong dầu phanh tại đường ống và xylanh con.
Khi tác động phanh, dầu phanh từ xylanh chính có áp suất cao truyền dến các xylanh công tác qua đường dầu vào (8). Dầu có áp suất cao sẽ tác động piston con (2) dịch chuyển ra ngoài đẩy ty đẩy (3) làm cho guốc phanh ép sát má phanh vào tang trống. Lò xo (4) bị nén cũng đẩy hai xylanh hướng ra, qua ty đẩy tác động vào guốc phanh tạo ra lực phanh.
Khi ngừng tác động, đường dầu trên xylanh chính mở thông với bình dầu làm áp suất dầu tại xylanh con giảm và chảy ngược về, lúc này dưới tác động của lò xo hồi vị ở hai guốc phanh ép piston con trở về vị trí cũ.
Kết thúc qua trình phanh.
64 1 1 2 3 4 5
Hình 2.19. Kết cấu guốc phanh