Những khó khăn của Công ty trong việc áp dụng và duy trì hệ thống

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 67 - 68)

VII. Thực trạng việc áp dụng hệ thống ISO9002 hiện nay tại Công ty

2. Những khó khăn của Công ty trong việc áp dụng và duy trì hệ thống

9002.

Bên cạnh những thuận lợi nêu trên, Công ty còn gặp một số khó khăn sau: Bản thân hệ thống quản lý chất lợng đợc xây dựng cũng cha phải là thực sự hoàn thiện, theo thời gian áp dụng, có nhiều điểm cha hợp lý xuất hiện đòi hỏi phải có sự thay đổi cho phù hợp với tình hình thực tế. Công tác ISO còn có nhiều giấy tờ, biểu mẫu phức tạp cần đợc tính gọn trong thời gian tới.

Trong một số đơn vị nghiệp vụ hoặc đơn vị sản xuất, một số cán bộ công nhân viên còn cha quan tâm và cha hiểu biết sâu đến ISO 9002, do đó để xảy ra tình trạng ghi thiếu hồ sơ, thiếu ngày tháng thực hiện, bản vẽ thiếu dấu lu hành sản xuất gây khó khăn cho công tác kiểm soát quá trình.…

Do đòi hỏi ngày càng cao của việc sản xuất kinh doanh, cùng với việc đa dạng hoá các loại sản phẩm, các thiết bị kiểm định độ chính xác của sản phẩm, của nguyên vật liệu cũng cần nhiều hơn. Việc đầu t cho các loại thiết bị này là rất tốn kém, cha kể phải có ngời biết sử dụng, nghĩa là phải tốn thêm chi phí cho việc đào tạo ngời sử dụng. Nhng cũng nh nhiều đơn vị trong ngành cơ khí, Công ty gặp khó khăn về vấn đề tài chính, cho nên việc đàu t cho máy móc thiết bị phụ vụ sản xuất cũng nh phục vụ công tác quản lý chất lợng là tơng đối khó khăn.

Đội ngũ công nhân của Công ty vốn có thâm niên trong nghề nên có nhiều kinh nghiệm sản xuất thực tế nhng về kiến thức cơ bản lại thiếu, do vậy đôi khi họ không thể hiểu hết đợc nguyên nhân những vấn đề họ gặp phải trong sản xuất từ đó không thực hiện theo đúng hết các hớng dẫn đã ban hành, làm ảnh hởng tới hệ thống chất lợng của Công ty.

Công tác thống kê hàng hỏng của Công ty gặp nhiều khó khăn bởi vì sản phẩm đợc sản xuất tơng đối đa dạng, qua nhiều công đoạn, có nhiều nguyên nhân gây sai hỏng. Hiện nay, theo quy trình 20 (Kỹ thuật thống kê), Công ty thực hiện công tác thống kê và phân tích nguyên nhân theo Biểu đồ Pareto và Biểu đồ nhân quả, Biểu đồ Pareto dùng để phát hiện vấn đề cần u tiên giải quyết, đó là tính xem tỷ lệ hàng hỏng tại khâu nào là lớn nhất. Tuy nhiên khó khăn là Công ty tính khối lợng hàng hỏng theo trọng lợng chi tiết (kg), mà các chi tiết cơ khí nhiều khi khác nhau về kích thớc, khối lợng, có chi tiết có khối lợng lớn mà bị hỏng tại một khâu nào đó dù chỉ một lần trong môt giai đoạn sản xuất cũng đủ làm cho đó là nguyên nhân chính chiếm tỷ lệ lớn nhất trong khối lợng hàng hỏng. Biểu đồ nhân quả dùng để tìm ra nguyên nhân chủ yêu gây sai hỏng sản phẩm lại gặp khó khăn là có

rất nhiều nguyên nhân gây hỏng, vì vậy khó phát hiện nguyên nhân chủ yếu. Do vậy hiện nay mới chỉ có biểu đồ Pareto đợc sử dụng và cũng chỉ mới sử dụng cho sản phẩm đúc kim loại, còn biểu đồ nhân quả cha đợc sử dụng.

Để có đợc chứng chỉ ISO 9002 đã là một quá trình phấn đấu của Công ty. Việc duy trì hệ thống này lại cần sự cố gắng hơn của toàn thể cán bộ công nhân viên trong Công ty. Mọi ngời, mọi đơn vị trong Công ty phải hiểu rõ trách nhiệm của mình trong hệ thống để hoàn thành tốt và hỗ trợ đồng nghiệp để cho hệ thống ISO 9002 của Công ty vận hành thông suốt, có hiệu quả cao. Đó mới là điều quan trọng để có thể giữ đợc chứng chỉ cho hệ thống trong những lần đánh giá giám sát của cơ quan chứng nhận.

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 67 - 68)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w