II. Một số đặc điểm kinh tế kỹ thuật của Công ty
1. Đặc điểm về bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh:
1.1. Giám đốc Công ty
- Chịu trách nhiệm trớc nhà nớc và pháp luật về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty.
- Đề ra chính sách chất lợng cho công ty.
- Quyết định xây dựng và xen xét theo định kỳ các hoạt động của hệ thống đảm bảo chất lợng.
- Quyết định mọi nguồn lực đảm bảo cho hoạt động của hệ thống quản lý chất lợng.
- Xây dựng chiến lợc phát triển và kế hoạch hàng năm của công ty, cán bộ, đào tạo và đào tạo lại, tuyển dụng lao động.
- Quyết định mua và bán các sản phẩm, dịch vụ của công ty phù hợp cơ chế thị trờng và pháp luật.
1.2. Đại diện lãnh đạo về chất lợng.
a. Chức năng: Đợc Giám đốc uỷ quyền và Phó giám đốc phụ trách kỹ thật trực tiếp điều hành để tổ chức sản xuất và điều hành hệ thống quản lý chất lợng sản phẩm, công tác 5S và tác phong làm việc trong toàn công ty.
b. Nhiệm vụ và quyền hạn.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc xây dựng, điều hành, kiểm tra thực hiện hệ thống đảm bảo chất lợng, công tác 5S và tác phong làm việc trong toàn công ty.
- Đợc quuyền đình chỉ tạm thời các hoạt động vi phạm nghiêm trọng các quy trình quản lý chất lợng sản phẩm trong công ty khi Giám đốc đi vắng.
- Đợc quyền thay mặt công ty trong quan hệ đối ngoại với các cơ quan chức năng quản lý, hớng dẫn liên quan đến hệ thống quản lý chất lợng.
1.3. Phó giám đốc kinh tế - đối ngoại - xuất nhập khẩu.
a. Chức năng: Đợc Giám đốc uỷ quyền phụ trách các hoạt động kinh doanh, xuất nhập khẩu và đối ngoại của công ty, điều hành các hoạt động của công ty khi Giám đốc đi vắng.
b. Nhiệm vụ-quyền hạn.
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc về việc chỉ đạo các hoạt động thuộc các lĩnh vực:
+ Kế toán - thống kê - tài chính. + Kế hoạch.
+ Công tác đối ngoại và kinh doanh thơng mại.
- Chỉ đạo xây dựng các phơng án kinh doanh xuất nhập khẩu. - Thay mặt Giám đốc điều hành công việc khi Giám đốc đi vắng.
1.4. Phó giám đốc phụ trách sản xuất.
a. Chức năng: Đợc Giám đốc uỷ quyền tổ chức điều hành, thực hiện kế hoạch sản xuất, vật ta, cơ điện theo mục tiêu đã định.
b. Trách nhiệm - quyền hạn:
- Chịu trách nhiệm trớc Giám đốc trong việc chỉ đạo, điều hành các hoạt động sản xuất, vật t, cơ điện.
- Ký lệnh sản xuất và các văn bản, quy chế, quy định liên quan đến điều hành sản xuất, vật từ, cơ điện của công ty.
- Xây dựng phơng án tổ chức sản xuất, sắp xếp lao động hợp lý.
- Đề ra những giải pháp kỹ thuật và xử lý các hiện tợng phát sinh gây ách tắc trong sản xuất và phục vụ sản xuất.
- Có quyền đình chỉ các hoạt động vi phạm nghiêm trọng nội quy, quy chế trong sản xuất, phục vụ sản xuất trớc khi báo cáo Giám đốc.
1.5. Phó giám đốc phụ trách kỹ thuật.
a. Chức năng: Giúp Giám đốc quản lý các lĩnh vực kỹ thuật, khoa học, công nghệ, môi trờng, bảo hộ lao động, vệ sinh công nghiệp và quản lý chất lợng sản phẩm.
b. Nhiệm vụ - quyền hạn:
- Đề ra những giải pháp kỹ thuật và xử lý các hiện tợng phát sinh gây ách tắc trong sản xuất và phục vụ sản xuất.
- Có quyền đình chỉ, sau đó báo cáo giám đốc xử lý đối với các hoạt động vi phạm nghiêm trọng các quy định về quy trình, quy phạm, gây mất an toàn lao động, giảm chất lợng sản phẩm, thiết bị.
1.6. Phó giám đốc kiêm giám đốc xởng máy công cụ.
a. Chức năng: Trực tiếp điều hành và kiểm tra công việc sản xuất của xởng máy công cụ, là ngời chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về các mặt quản lý, tổ chức, điều hành, sử dụng các tiềm năng lao động, thiết bị và các nguồn lực khác đợc giao, thực hiện các nhiệm vụ do Công ty phân công.
b. Nhiệm vụ - quyền hạn:
- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc về: thực hiện kế hoạch đợc giao, thời gian hoàn thành, các yêu cầu về mặt công nghệ, chế tạo, chất lợng sản phẩm...
- Sử dụng lao động, thiết bị và các phơng tiện cần thiết, phân công điều hành sản xuất đảm bảo năng suất, chất lợng sản phẩm và thời gian quy định.
- Có quyền đình chỉ, sau đó báo cáo giám đốc xử lý đối với các hoạt động vi phạm nghiêm trọng các quy định về quy trình, quy phạm, gây mất an toàn lao động, giảm chất lợng sản phẩm, thiết bị...
1.7. Phó giám đốc phụ trách nội chính.
a. Chức năng: Đợc giám đốc công ty uỷ quyền quản lý, điều hành các hoạt động nội chính, đời sống và xây dựng cơ bản.
b. Nhiệm vụ - quyền hạn:
- Chịu trách nhiệm trớc giám đốc công ty về việc điều hành, giám sát việc thực hiện các nhiệm vụ thuộc các lĩnh vực: quản trị, bảo vệ, y tế và xây dựng cơ bản.
- Xây dựng và đề xuất phơng án tổ chức bộ máy, sắp xếp lao động trong công tác đợc phân công phụ trách.
1.8. Trởng của mỗi phòng ban, bộ phận.
Chịu trách nhiệm trớc giám đốc các phó giám đốc phụ trách về hoạt động của mỗi đơn vị mình. Mỗi đơn vị sẽ duy trì sơ đồ tổ chức riêng của mình, trong đó nêu rõ trách nhiệm và quyền hạn của từng cá nhân trong phạm vi nhiệm vụ của họ. Trởng của mỗi bộ phận đồng thời là điều phối viên chính của hệ thống đảm bảo chất lợng.
1.9. Các phân xởng sản xuất.
Công ty Cơ khí Hà Nội có tổng diện tích là 120000m2 đợc phân bố nh sau: - Nhà xởng sản xuất đợc xây dựng phục vụ cho các công đoạn công nghệ sản xuất có diện tích 35520m2. Trong đó:
+ Xởng gia công áp lực nhiệt luyện : 1728m2
+ Xởng đúc : 6888m2
+ Xởng máy công cụ : 3374m2
+ Xởng cơ khí lớn : 2698m2
+ Xởng bánh răng : 1452m2
+ Trung tâm tự động hóa : 1140m2
+ Trung tâm điều hành sản xuất : 600m2
+ Xí nghiệp sản xuất và kinh doanh vật t chế tại máy : 1728m2
+ Phòng cơ điện : 1296m2
- Văn phòng chính 3 tầng với tổng diện tích mặt bằng : 486m2
- Diện tích nhà có mái che còn lại gồm nhà kho, nhà làm việc, trạm y tế có diện tích là: 6620m2..
- Các công trình kiến trúc phục vụ cho sản xuất: + Diện tích đờng bê tông, đờng nhựa : 9955m2
+ Tháp làm lạnh : 256m2
+ Bể nớc ngầm : 100m2
+ Giếng khoan : 70m2
+Bể ngầm tuần hoàn : 50m2
Với vị trí địa lý thuận lợi, diện tích mặt bàng dùng cho sản xuất rộng rãi, giúp Công ty có thể đảm bảo đợc hầu hết các công việc gia công cơ khí; từ tạo phôi chế tạo phụ tùng chi tiết máy đến việc lắp ráp toàn bộ các máy công cụ, các thiết bị một cách đồng bộ. Nó cho phép Công ty có thể đảm bảo tốt hơn chất lợng các sản phẩm của mình trong sản xuất và khí sản phẩm trở thành hàng hóa đa ra thị trờng tiêu thụ bởi các khâu hầu hết đợc chế tạo ngay tại Công ty không phải gia công bên ngoài. Công ty có điều kiện hơn trong công tác quản lý sản xuất, quản lý nguyên vật liệu, giảm giá thành, cải tiến chất lợng sản phẩm.
1.10. Phòng quản lý chất lợng sản phẩm và môi trờng (QLCL SP & MT).
Phòng QLCL SP & MT là phòng chuyên trách kiểm tra chất lợng từ đầu vào đến đầu ra, mọi lĩnh vực, mọi khâu của quá trình sản xuất, phạm vi hoạt động của phòng rất rộng.
+Kiểm tra chất l ợng đầu vào.
Phòng QLCL SP & MT có trách nhiệm đảm bảo các vật t, sản phẩm đầu vào đều đã đợc kiểm tra thử nghiệm, đánh dấu nhận biết và kết luận chất lợng trớc khi nhập kho. Nguyên vật liệu mua vào đợc bảo quản trong kho, thủ kho thờng xuyên kiểm tra khu vực đợc phân công quản lý nhằm phát hiện và hạn chế những tác động xấu của môi trờng đến chất lợng nguyên vật liệu, đảm bảo an toàn cháy nổ.
Những vật t, sản phẩm có yêu cầu sản xuất gấp đợc Giám đốc hay Phó giám đốc phụ trách ký lệnh cho phép cấp phát trớc thì sau khi cấp phát phòng QLCL SP & MT vẫn phải có trách nhiệm kiểm tra lô vật t, sản phẩm đó. Trờng hợp phát hiện vật t không phù hợp thì phải thu hồi ngay số vật t đã phát và các sản phẩm đã đợc chế tạo từ số vật t đó.
Những vật t nguyên vật liệu sản phẩm mua trực tiếp của các nhà sản xuất có đầy đủ chứng chỉ về chất lợng sản phẩm do cơ quan có thẩm quyền về chất lợng cấp hoạc nhà cung ứng thực hiện bảo hành sản phẩm đó thì đợc miễn kiển tra thực nghiệm đầu vào trừ những trờng hợp nghi vấn.
Để có sản phẩm có chất lợng tốt "phải làm đúng và làm tốt ngay từ đầu", công tác thu mua và quản lý vật t đã đợc đơn vị thực hiện tốt
+Quản lý chất l ợng trong khâu thiết kế.
Do đặc điểm sản xuất của công ty là sản xuất theo nhiệm vụ nhà nớc giao và làm theo hợp đồng sản xuất, khâu thiết kế của công ty còn cha đạt yêu cầu nh mong muốn. Việc kiểm soát thiết kế chủ yếu là từ cấp trên và các chuyên gia của đối tác đảm nhiệm. Công ty đang khắc phục để hoàn thiện hệ thống của mình theo tiêu chuẩn ISO 9001 (Mô hình có đảm bảo cả khâu thiết kế) và đa vào áp dụng vào cuối năm nay.
+Kiểm tra chất l ợng sản phẩm trong quá trình sản xuất.
Kiểm tra chất lợng sản phẩm trong từng công đoạn của sản xuất không những là trách nhiệm của nhân viên phòng QLCL SP & MT mà còn là trách nhiệm của từng công nhân có sự đôn đốc, giám sát của các nhân viên phòng QLCL SP & MT nhằm cho sản phẩm đáp ứng đợc những yêu cầu đặt ra.
2. Đặc điểm về lao động.
Con ngời là nhân tố có tính quyết định đối với sự thành công hay thất bại trong quá trình sản xuất, kinh doanh của mỗi doanh nghiệp. Tại Công ty Cơ khí Hà Nội, do đặc điểm là ngành sản xuất công nghiệp, công việc lao động nặng nhọc, đòi hỏi phải sức khoẻ, vì thế đa số lao động ở Công ty là nam giới. Số nữ chủ yếu là làm việc tại các phòng ban nghiệp vụ. Công ty đã thành lập và đi vào hoạt động với một thời gian tơng đối lâu dài nên lực lợng lao động của Công ty nhiều ngời đã gắn bó lâu năm với Công ty, đã từng đợc đào tạo tại Liên Xô, Tiệp Khắc, Đức... Thời gian sau này, lực lợng lao động cũng đợc đào tạo và đào tạo lại dới nhiều hình thức khác nhau: thông qua các buổi học chuyên môn, cử đi học, đi tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, đào tạo thông qua Trờng học Công nghệ chế tạo máy của Công ty.
Theo báo cáo lao động ngày 7/4/2001, thực trạng lao động tại Công ty có thể tóm tắt nh sau:
* Số lợng lao động:
Lao động nữ : 235 ngời Chiếm 26% Lao động gián tiếp : 254 ngời - 27,64% Lao động trực tiếp : 665 ngời - 72,36% * Trình độ lao động:
Trên đại học : 2 ngời Chiếm: 0,2%
Đại học - cao đẳng : 150 ngời - 6,32% Trung học chuyên nghiệp : 75 ngời - 8,16% Công nhân kỹ thuật bậc 5 trở lên: 361 ngời - 39,28%
Công nhân kỹ thuật bậc 5 trở xuống : 175 ngời - 19,54% Bảo vệ, y tế, lao động phổ thông : 152 ngời - 16,54%
3. Đặc điểm về máy móc thiết bị.
Trang thiết bị, máy móc là một bộ phận quan trọng trong tài sản cố định của các doanh nghiệp. nó phản ánh năng lực sản xuất hiện có, phản ánh trình độ khoa học kỹ thuật và có ảnh hởng lớn đến chất lợng sản phẩm của doanh nghiệp.
Hiện nay, ngành cơ khí Việt Nam nói chung và Công ty Cơ khí Hà Nội nói riêng đều không có điều kiện để có thể hiện đại hoá một cách đồng bộ các máy móc, thiết bị sản xuất, vì vậy công nghệ sản xuất đã lạc hậu so với thế giới. Hệ thống máy móc thiết bị của Công ty phần lớn là do Liên Xô (cũ) chế tạo và lắp đặt từ ngày thành lập. Một phần nhỏ còn lại là đợc sản xuất ở trong nớc và nhập từ Đức, Hungari, Trung Quốc, Hà Lan. Trải qua thời gian dài sử dụng, số máy móc, thiết bị này đã cũ kỹ, lạc hậu, hết thời hạn khấu hao từ lâu nhng Công ty vẫn phải sử dụng. Tình hình máy móc, thiết bị của Công ty đợc biểu hiện qua bảng sau:
Bảng 1: Tình hình máy móc thiết bị của HAMECO
Số TT Tên máy Số lợng (cái) Công suất (KW) GTTB 1 máy (theo Mức độ hao CSXS thực tế Chi phí bảo d- Thời gian Năm chế tạo 40
thị trờng) $ mòn (%) so thiết kế (%) ỡng/ năm SXSP (giờ) 1 Máy điện 147 4-60 7000 65 85 70 1400 1956 2 Máy phay 92 4-16 4500 60 80 450 1000 nt 3 Máy bào 24 2-40 4000 55 80 400 1100 nt 4 Máy mài 137 2-10 4100 55 80 400 900 nt 5 Máy khoan 64 2-10 2000 80 200 1200 6 Máy doa 15 4-16 5500 60 80 550 900 nt 7 Máy ca 16 2-10 1500 70 85 150 1400 nt 8 Máy chuốt ép 8 2-8 5500 60 70 500 700 nt 9 Búa máy 5 4500 85 450 900 10 Máy cắt đột 11 2-8 4000 60 80 400 800 nt 11 Máy lốc tôn 3 10-40 1500 40 70 150 1400 12 Máy hàn điện 26 5-10 800 55 85 80 1400 nt 13 Máy hàn hơi 9 400 55 85 40 1200 nt 14 Máy nén khí 14 10-75 6000 65 40 1000 1200 nt 15 Cần trục 6 8000 70 800 1000 16 Lò luyện thép 4 700-1000 110000 55 70 11000 800 nt 17 Lò luyện gang 2 30 50000 65 70 300 8000 nt
Năm 1997, Công ty đã tiến hành đầu t mới, cải tạo nhà xởng, thiết bị nh: lắp đặt cân điện tử 40 tấn, búa máy 750 kg, máy dò khuyết tật cho sản phẩm đúc, máy vi tính cho một số phòng ban chức năng.
Năm 1998, Công ty đã tận dụng nhiều nguồn vốn để đầu t sửa chữa thiết bị cũ, trang bị cho xởng kết cấu thép đi vào hoạt động. Công ty cũng đã đầu t máy lốc tôn 2,5 ly, máy khoan cỡ lớn với đờng kính mũi khoan đến 100mm, máy hàn và nhiều thiết bị khác đồng thời đa vào hoạt động dàn cẩu 15 và 50 tấn.
Năm 1999, Công ty đã tổ chức đại tu 37 thiết bị, chế tạo mới 5 thiết bị, di chuyển và lắp đặt 350 tấn thiết bị phụ vụ cho chơng trình đầu t, sắp xếp lại theo yêu cầu của sản xuất. Ngoài ra, hàng năm công tác duy trì, bảo dỡng máy móc, thiết bị vẫn đợc tiến hành đều đặn.
Năm 2000, Công ty bắt đầu thực hiện dự án đầu t chiều sâu nâng cao năng lực sản xuất bằng việc đầu t cho xởng đúc và đã đi vào hoạt động từ tháng 6/2001.Cũng theo yêu cầu của việc áp dụng ISO 9002, Công ty cũng đã trang bị thêm một số loại máy móc, thiết bị trong công tác kiểm tra chất lợng sản phẩm
đúc, máy xét nghiệm cơ - lý - hoá của nguyên vật liệu đầu vào nhằm đảm bảo cho sản xuất sản xuất ra hạn chế đợc sai sót.
Sơ đồ tình hình sản xuất thép cán:
4. Đặc điểm nguyên vật liệu sử dụng trong Công ty.
Nguyên vật liệu là một trong 4 yếu tố của chất lợng sản phẩm (quy tắc 4M). Nguyên vật liệu thờng chiếm một tỷ trọng lớn nhất trong giá thành sản phẩm. Sản