Tình hình quản lý chất lợng ở Công ty

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 49 - 52)

1. Bộ máy quản lý chất lợng.

Xuất phát từ nhận thức: chất lợng là kết quả tổng hợp của mọi sự nỗ lực ở nhiều khâu trong một quá trình từ việc nghiên cứu, thiết kế, sản xuất tới các thành tựu của khoa học công nghệ, sự sáng tạo của con ngời. Trong Công ty Cơ khí Hà Nội nói riêng, các doanh nghiệp nói chung bằng chính thực lực sản xuất kinh doanh của mình đều thấy rằng: không thể sản xuất đợc những sản phẩm và dịch vụ có chất lợng tốt nếu công tác điều hành và tổ chức quy trình sản xuất hoạt động kém chất lợng.

Để thực hiện tốt công tác quản lý chất lợng thì điều đầu tiên phải làm là xây dựng nội quy, quy chế trong đó phân định rõ trách nhiệm của ai đối với công việc gì. Quản lý chất lợng sản phẩm là trách nhiệm của tất cả các cấp lãnh đạo, việc thực hiện công tác quản lý chất lợng có liên quan đến mọi thành viên trong doanh nghiệp.

ở Công ty Cơ khí Hà Nội, công tác quản lý chất lợng sản phẩm rất đợc coi trọng, đợc phân công, phân cấp rõ ràng. Mọi hoạt động đợc lãnh đạo cao nhất chỉ đạo có sự tham gia của mọi thành viên, thờng xuyên có chân chỉnh để đảm bảo phù hợp với điều kiện của doanh nghiệp, thích ứng với đòi hỏi của môi trờng kinh doanh. Trong đó:

Đại diện lãnh đạo về chất lợng (đợc thành lập theo quyết định số 1226/VP do Giám đốc công ty ký ngày 05/12/2000) chịu trách nhiệm về hệ thống đảm bảo chất lợng sản phẩm và bảo vệ môi trờng gồm những nhiệm vụ sau:

Chịu trách nhiệm trớc giám đốc và ban lãnh đạo về xây dựng, điều hành và kiểm tra thực hiện hệ thống đảm bảo chất lợng, bảo vệ môi trờng trong Công ty.

Thay mặt giám đốc ký các văn bản, các quy chế, các quy định cũng nh các hợp đồng liên quan đến quản lý chất lợng sản phẩm, bảo vệ môi trờng, an toàn và vệ sinh lao động.

Trởng của mỗi đơn vị là điều phối viên chính của hệ thống đảm bảo chất l- ợng. Các phòng Kỹ thuật, phòng Vật t, phòng Điều độ sản xuất, phòng Cơ điện có nhiệm vụ thực hiện đảm bảo chất lợng, xây dựng các tiêu chuẩn chất lợng sản phẩm, lập kế hoạch chế thử sản phẩm mới, kiểm tra chất lợng nguyên vật liệu đầu vào, kiểm tra sản xuất, kiểm tra các định mức kinh tế kỹ thuật của sản phẩm đợc sản xuất ra.

Phòng QLCL SP & MT có vai trò quan trọng trong hệ thống kiểm tra chất l- ợng sản phẩm, nhiệm vụ chính của phòng là kiểm tra xác nhận chất lợng sản phẩm, sự điều hành của các đơn vị sản xuất (đợc minh chứng qua các sơ đồ, lu đồ của hệ thống đảm bảo chất lợng) và chịu trách nhiệm trớc Giám đốc Công ty về sự xác nhận đó.

Ngoài ra các phòng ban chức năng khác đều có nhiệm vụ và trách nhiệm khác có liên quan.

Quản lý chất lợng là quản lý về mặt chất của quy trình, nó liên quan đến mọi công đoạn trong suốt quá trình của hệ thống, liên quan đến con ngời, đến chất lợng công việc. Quản lý chất lợng là một bộ phận hữu cơ của hệ thống quản lý của Công ty. Nâng cao hiệu lực quản lý nói chung và quản lý chất lợng nói riêng có vai trò quan trọng đối với công tác đảm bảo và nâng cao chất lợng sản phẩm ở Công ty trong điều kiện còn nhiều khó khăn nh hiện nay.

2. Các quy trình.

Hệ thống quản lý chất lợng của Công ty hiện nay bao gồm 20 quy trình: Sổ tay chất lợng.

QT01 Xem xét của lãnh đạo

QT02 Trách nhiệm, quyền hạn lãnh đạo. QT03 Xem xét hợp đồng.

QT05 Kiểm soát tài liệu. QT06 Mua hàng.

QT07 Kiểm soát sản phẩm do khách hàng cấp. QT08 Nhận biết và xác định nguồn gốc sản phẩm.

QT09 Kiểm soát quá trình. QT10 Kiểm tra thử nghiệm.

QT11 Kiểm soát thiết bị kiểm tra, đo lờng và thử nghiệm. QT12 Trạng thái kiểm tra thử nghiệm.

QT13 Kiểm soát sản phẩm không phù hợp. QT14 Hành động khắc phục phòng ngừa.

QT15 Xếp dỡ - lu kho - bao gói - bảo quản và giao hàng. QT16 Kiểm soát hồ sơ chất lợng.

QT17 Đánh giá chất lợng nội bộ. QT18 Đào tạo. QT19 Dịch vụ sau bán hàng. QT20 Kỹ thuật thống kê. Ghi chú: QT - Quy trình 3. Các công cụ.

- Kiểm tra kiểm soát chất l ợng .

Để đảm bảo các rằng mục tiêu chất lợng đợc thực hiện theo đúng kế hoạch đã đề ra Công ty tiến hành các hoạt động kiểm tra, kiểm soát chất lợng. Kiểm soát chất lợng là các hoạt động mang tính tác nghiệp đợc thực hiện thông qua hoạt động kiểm tra chất lợng. Kiểm tra chất lợng là hoạt động theo dõi, thu thập, phát hiện và đánh giá những khuyết tật của sản phẩm, những biến thiên của quá trình v- ợt qua tầm kiểm soát.

Các công cụ thống kê đợc áp dụng chủ yếu là biểu đồ PARETO và biểu đồ nhân quả.

+ Biểu đồ PARETO:

Biểu đồ PARETO là một loại biểu đồ cột dùng các dữ liệu thu thập đợc trong các phiếu kiểm tra hoặc lấy từ các nguồn khác nhau. Sau đó sắp xếp các dữ liệu thao thứ tự từ lớn đến nhỏ các sự kiện hoặc các sai sót cùng các triệu chức, nguyên nhân. Từ đó có thể phát hiện đợc các kiểu sai sót phổ biến nhất, tỷ lệ giữa các vấn đề đang đợc xem trên tổng số các sai sót và thứ tự u tiên của các vấn đề cần u tiên và khắc phục.

Các vẽ biểu đồ PARETO nh sau:

Bớc 1: Xác định các phân loại và thu thập các dự liệu. Các tốt nhất là dùng phiếu kiểm tra để thu thập.

Bớc 3: Tính số sai sót tích luỹ và phần trăm của sai sót, tính luỹ phân trăm sai sót.

Bớc 4: Vẽ trục tung, trục hoành, vẽ biểu đồ hình cột.

Bớc 5: Vẽ một đờng thẳng song song với trục tung để biểu diễn phần trăm tích luỹ, sau đó vẽ đờng cong tích luỹ tơng ứng với số phần trăm tích luỹ.

+ Sơ đồ nhân quả:

Đây là sơ đồ biểu diễn mối quan hệ những nguyên nhân và kết quả. Sử dụng sơ đồ này có thể phát hiện các nguyên nhân gây nên những vấn đề trục trặc về chất lợng. Từ đó đề xuất các biện pháp khắc phục nguyên nhân, cải tiến chất lợng, hoàn thiện hệ thống quản lý chất lợng. Các bớc xây dựng sơ đồ nhân quả nh sau:

Bớc 1: Xác định các đặc tính chất lợng cần phân tích.

Bớc 2: Vẽ đặc tính đó bằng mũi tên dài, đầu mũi tên chỉ đặc tính.

Bớc 3: Xác định nguyên nhân chính ảnh hởng đến chỉ tiêu chất lợng đó, vẽ các nguyên nhân chính bằng các mũi tên ngắn hơn, trên các nhánh, hớng về mũi tên dài chỉ đặc tính.

Bớc 4: Xác định nguyên nhân phụ ảnh hởng đến nguyên nhân chính, thể hiện bằng các mũi tên ngắn hơn, hớng về mũi tên chính.

Ngoài ra, tuỳ từng loại sản phẩm cụ thể, có thể áp dụng các công cụ thống kê khác một cách thích hợp

Một phần của tài liệu Giải pháp thực hiện việc chuyển đổi hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002 (1996) sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001 (2000) tại Công ty Cơ khí Hà Nội (Trang 49 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(88 trang)
w