Tên công ty : Công ty Cơ khí Hà Nội
Tên giao dịch quốc tế : HAMECO (Hanoi Mechanical Company) Địa chỉ : 24 đờng Nguyễn Trãi - Thanh Xuân - Hà Nội
Tel : 04.8584475 - 04.8584416
Fax : 04.8583268
1. Quá trình hình thành.
Sau cuộc kháng chiến chống Pháp thắng lợi, Đảng và Nhà nớc đã chủ trơng đa miền Bắc trở thành hậu phơng lớn cho miền Nam. Vì vậy một loạt các nhà máy, cơ sở kinh tế ra đời, trong đó có Nhà máy Công Cụ Số 1 (tiền thân của Công ty Cơ khí ngày nay). Ngày 26/11/1955, Nhà máy Công Cụ Số 1 đợc quyết định thành lập và xây dựng, đến ngày 12/4/1958 mới chính thức khánh thành và đi vào hoạt động. Ngày nay là Công ty Cơ khí Hà Nội, một doanh nghiệp nhà nớc thuộc Tổng công ty máy và Thiết bị công nghiệp, Bộ Công nghiệp.
Hơn 40 năm hình thành và phát triển, Công ty Cơ khí Hà Nội luôn nhận đợc sự quan tâm, chỉ đạo, giúp đỡ của Đảng, Chính phủ, Bộ chủ quản cũng nh các cấp, các ngành Trung ơng và địa phơng để đứng vững và phát triển.
2. Quá trình phát triển.
Quá trình phát triển của Công ty Cơ khí Hà Nội có thể chia thành các giai đoạn sau:
2.1. Giai đoạn 1958 - 1965.
Trong thời gian này, Nhà máy Công Cụ Số 1 (từ đây đợc gọi là Công ty Cơ khí Hà Nội) đi vào hoạt động với nhiệm vụ khai thác công suất thiết kế, đào tạo đội ngũ công nhân, đảm bảo tự lựa sản xuất trên dây chuyền công nghệ sản xuất các máy công cụ với độ chính xác cấp 2 để trang bị cho ngành cơ khí non trẻ của Việt Nam: máy tiện T26, máy bào B726, máy khoan K125, máy bơm phục vụ nông nghiệp... nhằm đáp ứng nhu cầu khôi phục và phát triển kinh tế. Năm 1965, kết thúc kế hoạch 5 năm lần thứ nhất, Công ty đã phát huy đợc 1.065 sáng kiến hợp lý sản xuất, áp dụng 140 biện pháp kỹ thuật mới tăng năng suất lao động. Giá trị sản lợng năm 1965 gấp 8 lần năm 1958. Tập thể Công ty nhiều lần đợc tuyên d- ơng, nhiều công nhận đợc phong tặng "Anh hùng lao động".
2.2. Giai đoạn 1966 - 1975.
Đây là giai đoạn vừa sản xuất vừa chiến đấu của cán bộ công nhân Công ty. Ngoài những mặt hàng chủ truyền thống, Công ty còn đợc giao nhiệm vụ sản xuất một số mặt hàng phục vụ quốc phòng nh: phụ tùng xe vợt Trờng Sơn, nòng súng cối 602, ống phóng hoả tiễn C36, pháo phản lực Cachiusa...
2.3. Giai đoạn 1976 - 1986.
Đây là thời kỳ ổn định sản xuất, cùng cả nớc xây dựng Chủ nghĩa xã hội. Công ty đợc giao nhiệm vụ phục vụ những công trình có tầm cỡ lớn của cả nớc nh: tham gia xây dựng lăng Bác; công trình phân lũ sông Đáy; tham gia xây dựng thuỷ điện Hoà Bình. Thời kỳ này, khả năng sản xuất của Công ty cũng đợc tăng lên. Đến năm 1977, số lợng máy công cụ đã đạt 1.200 máy/năm; đến năm 1983, Công ty đã mở rộng mặt bằng sản xuất lên 2,6 lần, có 13 phân xởng, 24 phòng ban, số cán bộ công nhân tăng 4 lần. Năm 1984, Công ty đợc Nhà nớc đầu t xây dựng cơ sở cơ khí lớn, trang bị máy móc sản xuất phụ tùng cơ khí năng.
2.4. Giai đoạn 1986 - 1995.
Cùng với những biến đổi lớn và những khó khăn chung của cả nớc, thời kỳ này, Công ty cũng gặp nhiều khó khăn trong sản xuất và kinh doanh. Tình trạng trì trệ trong sản xuất và thua lỗ trong kinh doanh kéo dài. Cán bộ công nhân Công ty đã phải cố gắng rất nhiều nhằm khắc phục khó khăn, tìm kiếm hợp đồng, đa dạng hoá sản phẩm, đẩy mạnh những biện pháp: sử dụng vốn hợp lý, đẩy nhanh tiến độ và đồng bộ cho sản xuất, kiện toàn công tác quản lý chất lợng, bảo quản máy móc thiết bị, tăng cờng quản lý quản lý... Những biện pháp tích cực đó đã góp phần tháo gỡ khó khăn và tạo đà phát triển cho những giai đoạn sau.
2.5. Giai đoạn 1996 - 2000.
Những năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đã đợc cải thiện. Bên cạnh việc sản xuất những mặt hàng truyền thống là máy công cụ, Công ty đã áp dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào việc kỹ thuật số hoá các sản phẩm máy công cụ, đó là máy tiện T18A - CNC đợc điều khiển bằng kỹ thuật số. Đồng thời công Công ty còn nhận đợc các hợp đồng gia công, chế tạo, sửa chữa các thiết bị công nghiệp, phụ tùng, thiết bị sản xuất đờng, xi măng, thép cán... Tất cả đều nhằm mục đích tạo công ăn việc làm, ổn định đời sống cán bộ công nhân và phát triển sản xuất.