Nhiễm môi trờng không khí do bụi và khí thả

Một phần của tài liệu dự án đánh giá tác động môi tường dự án phía nam thành phố Lạng sơn (Trang 72 - 75)

Khí thải

Trong giai đoạn thi công các hạng mục công trình, khí thải phát sinh chủ yếu từ quá trình hoạt động của các động cơ của máy móc, thiết bị thi công vận chuyển đốt cháy nhiên liệu xăng, dầu. Các quá trình vận chuyển cát san nền, lu đầm mặt bằng, làm đờng, xây dựng hệ thống thoát nớc ma, nớc thải, hoạt động của trạm trộn bê tông và các máy móc xây dựng sẽ phát sinh một lợng lớn khí thải.

Lợng khí thải sinh ra phụ thuộc vào số lợng, chất lợng phơng tiện thi công và phơng thức thi công. Số lợng máy móc, thiết bị tơng ứng để sử dụng trong giai đoạn thi công và thời gian thi công. Trong giai đoạn thi công có khoảng gần 40 thiết bị hoạt động trên công trờng và sẽ phát thải một lợng khí thải khá lớn. Việc - ớc tính tải lợng ô nhiễm không khí của các phơng tiện thi công công trình phụ thuộc vào các trang thiết bị đợc sử dụng.

Bảng 3.1. Hệ số tải lợng ô nhiễm

Chất ô nhiễm

Hệ số Tải lợng ô nhiễm

Động cơ <1.400cc Động cơ 1.400-2000cc Động cơ > 2.000cc

SO2 1,95 S 0,222 S 0,274 S NO2 1,64 1,87 2,25 CO 45,6 45,6 45,6 VOC 3,86 3,86 3,86 Bụi 0,07 0,07 0,07 Pb 0,008 0,008 0,008

Nguồn do Cục môi trờng Mỹ. Trong đó: S- Hàm lợng lu huỳnh trong dầu (%) = 0,1%

Kết quả ớc tính tổng tải lợng ô nhiễm của các phơng tiện, thiết bị trong cả giai đoạn thi công đợc thể hiện trong bảng 3.2.

Qua bảng 3.2 cho thấy, mặc dù tổng tải lợng ô nhiễm do các phơng tiện, thiết bị thi công thải ra là khá lớn, nhng xét trong một thời gian thi công dài, diện tích khu vực dự án lại rộng, do đó lợng khí thải trong quá trình phát thải khuếch tán trong không khí và đợc pha loãng nên hầu nh không gây ảnh hởng đến cộng đồng dân c khu vực.

Bảng 3.2. Tổng tải lợng ô nhiễm phát thải do các phơng tiện thi công TT Thiết bị Số l-ợng Tải lợng các chất khí thải (kg/tấn dầu tiêu thụ)

SO2 CO NO2 Bụi Pb VOC 1 Xe tự đổ 10 2,74 22,5 456 38,6 0,7 0,076 2 Xe ủi 6 2,466 20,25 410,4 34,74 0,63 0,069 3 Cần trục bánh lốp 2 0,548 4,5 91,2 7,72 0,14 0,015 4 Xe lu rung CS 125HP 3 1,644 13,5 273,6 23,16 0,42 0,045

5 Bơm bê tông 1 0,274 2,25 45,6 3,86 0,07 0,00766

6 Máy đầm bêtông 2 0,548 4,5 91,2 7,72 0,14 0,0152

7 Gầu ngoạm 1 0,274 2,25 45,6 3,86 0,07 0,0075

8 Máy cắt thanh thép 3 0,822 6,75 136,8 11,58 0,21 0,0225 9 Máy uốn thanh thép 7 1,918 15,75 319,2 27,02 0,49 0,0525

Tổng cộng 7,672 63 1276,8 108,08 1,96 0,21186

(Nguồn : Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ môi trờng Thăng Long)

Nh đã phân tích trong quá trình thực hiện dự án thì quá trình thi công hạng mục san nền sẽ phát thải một lợng lớn khí thải lớn nhất. Vì vậy, Chúng tôi sẽ tiến hành tính toán cụ thể đối với ô nhiễm khí thải phát sinh trong hạng mục này.

Mặt bằng dự án có diện tích 324079,0m2. Theo giải pháp san nền đạt cốt qui định thì khối lợng đất cát phải vận chuyển là 1.561.070,51m3 đất đắp và 117.081,45 m3 đất đào. Do hai hạng mục này thi công độc lập và phải tiến hành đào đất vét bùn hữu cơ trớc khi đổ đất san nền. Đất đá của khu vực chủ yếu là đất trồng màu tại các ruộng lúa và hoa màu của dân nên không tái sử dụng đợc do vậy lợng đất đào này chủ yếu sử dụng cho mục đích khác hoặc đem sử dụng để phục vụ trồng cây sau này. Do vậy trong quá trình tính toán các tác động tới môi trờng trong giai đoạn san lấp mặt bằng và đào đắp nạo vét lớp đất mặt của dự án sẽ tiến hành tính toán độc lập các tác động của riêng từng hạng mục.

Căn cứ vào tài liệu của WHO cung cấp về lợng phát thải khi sử dụng 1 tấn dầu đối với động cơ đốt trong tạo ra một lợng khí thải nh sau: SO2: 2,8kg; NO2: 12,3kg; Hydrocacbon: 0,24kg; Bụi: 0,94kg. Tính trung bình cứ san ủi 1 m3 đất đá, cát, các phơng tiện, thiết bị thi công phải tiêu tốn 0,37kgdầu/1m3. Nh vậy để có đ-

lấp mặt bằng do vậy cần phải sử dụng 1 lợng dầu là 1.561.070,51m3 x 0,37kg = 577.595,9 kg; thời gian san lấp dự kiến là 6 tháng, trung bình mỗi ngày tiêu thụ khoảng 3208,86 kg (3,20886 tấn). Do đó, tải lợng ô nhiễm không khí của quá trình san nền đợc ớc tính trong bảng 3.4.

Bảng 3.4. Khối lợng phát thải do quá trình san nền

TT Loại khí thải Lợng phát thải (kg/ tấn dầu) Tổng lợng phát thải(kg/ngày) Bình quân lợng phátthải (mg/ s)

1 Bụi 0,94 3,016328 52,3668125

2 CO 0,05 0,160443 2,78546875

3 SO2 2,8 8,984808 155,98625

4 NO2 12,3 39,46898 685,2253125

5 Hydrocacbon 0,24 0,770126 13,37025

(Nguồn : Công ty t vấn và chuyển giao công nghệ môi trờng Thăng Long)

Khối lợng đất đá cần phải đào trớc khi san lấp mặt bằng là 117.081,45 m3. Do vậy lợng dầu sử dụng để đào đất là 117.081,45 m3 x 0,37kg = 43319,97 kg; thời gian thi công đào đất dự kiến là 90 ngày, trung bình 1 ngày sẽ tiêu thụ 481,33 kg dầu. Do đó tải lợng ô nhiễm không khí do quá trình đào đất đợc ớc tính trong bảng 3.5.

Một phần của tài liệu dự án đánh giá tác động môi tường dự án phía nam thành phố Lạng sơn (Trang 72 - 75)