Bảng 2.8: Kết quẩ đo đạc chất lợng môi trờng không khí khuvực Dự án

Một phần của tài liệu dự án đánh giá tác động môi tường dự án phía nam thành phố Lạng sơn (Trang 53 - 55)

( Đơn vị: àg/m3)

STT Ký hiệu SO2 CO NO2 Bụi lơ

lửng CO2(**) CH (*) TCVN 5937 -2005 (Trung bình 1 giờ) 350 30000 200 300 - 5000 1 KK 01 19 1063 3,1 118 0,076 190 2 KK 02 20 156 3,2 185 0,074 156 3 KK 03 19 332 8,7 192 0,076 151 4 KK 04 21 663 4,5 113 0,077 154 5 KK 05 18 379 6,1 195 0,073 167 6 KK 06 20 794 3,3 315 0,073 262 7 KK 07 23 801 4,9 275 0,058 220 8 KK 08 35 852 4,7 114 0,054 175 9 KK 09 24 343 8,5 125 0,081 175 10 KK 10 23 362 5,4 129 0,077 182

(Nguồn : Công ty T vấn và chuyển giao công nghệ môi trờng Thăng Long đo ngày 11,12- 06/ 2007)

Ghi chú: (*):Tính theo TCVN 5938 - 2005 - thông số CH.

(**): CO2: Đơn vị tính là %

* Nhận xét:

− Hàm lợng CO: Nồng độ khí CO dao động trong khoảng từ 156 àg/m3 đến 1063 àg/m3. Nồng độ khí CO trung bình trong không khí là 574,5 àg/m3, nằm trong giới hạn cho phép (TCVN 5937 - 2005 là 30000àg/m3). Chứng tỏ nồng độ khí CO trong không khí tại khu vực dự án cha bị ô nhiễm.

− Hàm lợng CH: Theo kết quả phân tích, nồng độ khí CH trong không khí tại khu vực dự án dao động trong khoảng từ 151 - 262 àg/m3; trung bình 183,2 àg/m3. Khu vực đo có nồng độ CH cao nhất các điểm đo trên đờng giao thông mẫu KK06 và mẫu KK07. Tuy nhiên kết quả đo vẫn nhỏ hơn giới hạn cho phép theo TCVN 5938 - 2005. (5000àg/m3)

− Hàm lợng SO2: Hàm lợng SO2 tại các vị trí khảo sát dao động trong khoảng 18 - 35 àg/m3, trung bình 22,2 àg/m3. So sánh với tiêu chuẩn Việt Nam (TCVN 5937 - 2005), không có vị trí nào nồng độ SO2 vợt quá giới

− Hàm lợng khí NO2: Trong các điểm đo, nồng độ khí NO2 dao động trong khoảng 3,1 - 8,7 àg/m3, trung bình 5,24 àg/m3. Nhìn chung, trong các điểm đo khí tại khu vực, hàm lợng NO2 trong không khí đều nhỏ hơn giới cho phép theo TCVN 5937 - 2005 (200 àg/m3).

− Hàm lợng bụi lơ lửng: Nồng độ bụi tổng số ở các điểm đo dao động trong khoảng 113 - 315 àg/m3, trung bình 176,1 àg/m3. Qua kết quả khảo sát cho thấy có 1 điểm đo cho giá trị bụi lớn hơn giới hạn cho phép đó là điểm đo tại đờng Hùng Vơng. Nơi đây có nhiều phơng tiện giao thông qua lại gây ô nhiễm bụi. Tại các điểm đo còn lại nồng độ bụi lơ lửng trong không khí nhỏ hơn giới hạn cho phép theo TCVN 5937 - 2005 (300 àg/m3).

− Hàm lợng CO2: Nồng độ khí CO2 dao động trong khoảng từ 0,054 % đến 0,081%. Nồng độ khí CO2 trung bình trong không khí là 0,0719%.

2.1.3.2. Hiện trạng ồn

a. Các nguồn sinh ra tiếng ồn

Khu vực Dự án nằm trên diện tích đất nông nghiệp của xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn, nằm ngay sát đờng Hùng Vơng do vậy tiếng ồn của khu vực dự án là do

- Hoạt động giao thông vận tải trên tuyến đờng Hùng Vơng.

- Hoạt động sinh hoạt buôn bán của các hộ dân c sinh sống dọc tuyến đờng Hùng Vơng và dân c xã Mai Pha.

- Hoạt động của các đơn vị nằm trên diện tích đất của khu vực dự án nh: Công ty TNHH Hơng Trờng, Công ty TNHH Thực Nghiệm Hoàng Phong, Trạm khí tợng thuỷ văn, doanh trại quận đội nhân dân.

b. Phơng pháp đánh giá

Phơng pháp đánh giá tác động tiếng ồn cho khu vực dự án là đo lờng theo dõi hiện trạng tiếng ồn trên một mạng lới điểm đã đợc lựa chọn trớc.

c. Vị trí các điểm đo tiếng ồn

Mạng lới điểm đo đạc tiếng ồn đợc bố trí tại các vị trí tiêu biểu, đại diện cho toàn bộ các hoạt động của dự án. Trong dự án này vị trí các điểm đo đ ợc bố trí trùng với vị trí các điểm đo chất lợng môi trờng không khí.

d. Phơng pháp lấy thông tin về tiếng ồn tại các đợt khảo sát

Kỹ thuật đo tiếng ồn đợc tuân thủ theo TCVN 5965 - 1995. Tần suất đo theo giờ, tròn 5h đo 1 lần. Thời gian đo 10 phút/lần.

Thiết bị đo âm thanh RION - Model Na - 24 SOUND Level Meter Japan.

f. Lựa chọn phơng pháp đánh giá.

Việc đánh giá tiếng ồn đợc tiến hành theo phơng pháp sau : Các thông tin thu thập đợc sẽ đợc đối chiếu với Tiêu chuẩn Việt Nam về Môi trờng để tổng hợp phân tích đánh giá.

Một phần của tài liệu dự án đánh giá tác động môi tường dự án phía nam thành phố Lạng sơn (Trang 53 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w