Giải pháp san nền

Một phần của tài liệu dự án đánh giá tác động môi tường dự án phía nam thành phố Lạng sơn (Trang 27 - 28)

- Dựa trên cơ sở phạm vi giới hạn quy hoạch tổng mặt bằng của dự án nằm trong khu quy hoạch chi tiết tái định c Mai Pha 1 đã đợc UBND tỉnh phê duyệt.

- Dựa vào cao độ thiết kế tim đờng Hùng Vơng đi qua đã đợc thi công xong từ cọc 49 đến cọc 76.

- Dựa trên cao độ thiết kế đã chỉnh sửa lần thứ 3 của dự án cầu Thác Ma (đoạn đờng dẫn phía Nam) do công ty t vấn thiết kế cầu lớn và hầm thiết kế tháng 7 năm 2003 đoạn từ cọc H9 đến Km 1 + 480.

Toàn bộ diện tích san nền đợc dựa vào cao độ các trục đờng nói trên và đợc khống chế bởi cao độ các trục đờng nội bộ khác (đờng NTP số 1 đến đờng NTP số 22).

- Toàn bộ diện tích trong phạm vị dự án đợc thi công san tạo mặt bằng đến cao độ tim đờng thiết kế, sau đó mới thi công các hạng mục tiếp theo (trừ hạng mục xây nắm dòng kè suối sẽ định vị và thi công đồng thời).

- Toàn bộ diện tích đắp trớc khi đắp phải nạo vét đi một lớp đất yếu (đất hữu cơ dày trung bình 0,35m.

Riêng diện tích suối cũ, ao tính nạo vét bùn sâu trung bình 1,2m.

- Hớng thoát nớc mặt chạy dọc theo hớng chủ đạo hớng tây - nam xuống đông bắc toàn bộ khu vực lấy trục đờng Bà Triệu kéo dài làm đờng phân thuỷ.

+ Phía Đông đờng Bà Triệu kéo dài thoát nớc mặt về phía Đông Bắc ra sông. + Phía Tây đờng Bà Triệu kéo dài hớng dốc thoát ra suối nắm dòng.

- Hớng thoát nớc mặt cục bộ là từ lô ra các tuyến giao thông nội bộ. - Nhìn chung toàn bộ mặt bằng là đắp để chống úng lụt.

+ Cao trình đắp cao nhất lấy theo dự án đờng Bà Triệu kéo dài 259,85m (đoạn từ cọc Km1 + 195,73 đến Km1 + 480).

Năm 1986 Hmax = 260,30m Năm 1994 Hmax = 256,20m

+ Cao độ ngập lụt tại cụm số 3 (Khu trạm quan sát khí tợng thuỷ văn) Năm 1986 Hmax = 260,10m.

+ Cao trình đắp cho toàn mặt bằng có điểm thấp nhất là 258,50m. Riêng trục đờng NTP 20 (đờng chui qua đờng dẫn lên cầu phía Nam tại cọc X2 và X3 có cao độ thấp hơn 258,00.

Nh vậy cao độ khống chế mặt bằng để dắp cho toàn bộ dự án thấp nhất là 258,00, tính cho tần xuất ngập lụt là 50 năm sẽ xảy ra 1 lần ( tần xuất thiết kế P = 2%).

- Khu vực phía bắc tiếp giáp với kè sông đắp nền dốc dần trung bình từ 1,75% đến 3,5% ra đến đỉnh kè.

Cao trình đỉnh tờng kè trung bình 257,15 - Mái ta luy đào: 1/0,75, mái ta luy đắp 1/1,5 Hệ số đắp K = 0,95.

Một phần của tài liệu dự án đánh giá tác động môi tường dự án phía nam thành phố Lạng sơn (Trang 27 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(75 trang)
w