Hệ thống giao thông đờng bộ, đờng thuỷ và đờng sắt trong tỉnh tơng đối thuận lợi: Tuyến quốc lộ 1A nối thành phố Hồ Chí Minh - Thủ đô Hà Nội đi Lạng Sơn và các tỉnh phía Đông Nam Trung Quốc. Các tuyến quốc lộ số 4 nối liền Quảng Ninh, qua huyện Văn Lãng tới Cao Bằng, các tuyến đờng nội bộ liên huyện, xã đều đợc cải tạo, nâng cấp thuận lợi trong giao lu kinh tế văn hoá trong khu vực. Có tuyến đờng sắt quốc gia Hà Nội - Lạng Sơn đợc nối mạng vào hệ thống đờng sắt xuyên á, qua Hữu Nghị quan.
Khi quốc lộ 1A đợc hình thành, quốc lộ 4B đợc nâng cấp, mở rộng và cảng Mũi Chùa sẽ tạo cho Lạng Sơn hai tuyến hành lang kinh tế quan trọng:
- Tuyến Lạng Sơn - Tiên Yên - Móng Cái - Cảng Mũi Chùa - Thành phố Hạ Long tạo điều kiện cho Lạng Sơn phát triển về du lịch, thơng mại, cung cấp các mặt hàng nông sản, thực phẩm, các sản phẩm cây ăn quả, cây công nghiệp cho khu du lịch Hạ Long và phục vụ xuất khẩu.
- Tuyến Lạng Sơn - Bắc Giang - Bắc Ninh - Hà Nội - Các tỉnh tạo điều kiện thuận lợi cho Lạng Sơn phát triển về công nghiệp, dịch vụ, tiếp thu khoa học kỹ thuật, công nghệ mới. Tạo đà cho Lạng Sơn phát triển bắt kịp với sự phát triển chung của cả nớc.
Lạng Sơn là nơi có điều kiện địa lý, có các cơ sở hạ tầng đang phát triển, phù hợp cho các hoạt động đối ngoại, du lịch và trao đổi, giao lu về văn hoá của cộng đồng các dân tộc Tày, Nùng, Hoa, Dao, Kinh sinh sống trên địa bàn. Trong tơng lai khi có các chính sách, giải pháp đầu t biên giới giữa Việt Nam và Trung Quốc thì Lạng Sơn sẽ trở thành nơi phát triển sầm uất về kinh tế và văn hoá. Những bài học lịch sử cho thấy biên giới là vùng lãnh thổ rất nhạy cảm đối với tất cả các quốc gia. Bên cạnh những cố gắng để khai thác vị trí địa lý đặc thù này, cần có chiến lợc, các chính sách khôn khéo, lâu dài để bảo vệ lãnh thổ quốc gia.