Mạng lới thuỷ văn giữ vai trò tơng đối quan trọng trong các hoạt động sản xuất. Mạng lới sông suối của tỉnh khá phong phú, mật độ từ 0,5 km đến 2km/km2 có 07 con sông và nhánh sông chảy qua tỉnh với chiều dài chính là 731 km bao gồm sông Kỳ Cùng, sông Ba Thín, sông Bắc Giang, sông Bắc Khê, sông Thơng, sông Hoá, sông Trung.
Khu vực thành phố Lạng Sơn và khu vực dự án có sông Kỳ Cùng chảy qua với chiều dài chảy qua thành phố Lạng Sơn là 19km. Sông Kỳ Cùng là con sông lớn nhất của tỉnh Lạng Sơn, sông có chiều dài 245km, diện tích lu vực 6.660 km2. Lợng dòng chảy trung bình 3.887km3. Lợng dòng chảy trung bình năm 2300m3/s. Modul dòng chảy: 17,5l/s/km2. Sông bắt nguồn từ vùng núi cao 1.166m ở huyện Đình Lập chảy theo hớng Đông Nam lên Tây Bắc đến huyện Tràng Định lại đổi h- ớng Tây Bắc - Đông Nam và tới biên giới Việt - Trung đổ vào lu vực sông Tây
Giang của Trung Quốc. Sông chảy qua 06 huyện thị của tỉnh là Đình Lập, Lộc Bình, Thành phố Lạng Sơn, Văn Quan, Văn Lãng, Tràng Định.
Tại khu vực dự án và thành phố Lạng Sơn lòng sông rộng trung bình 100m, mức nớc giữa 2 mùa ma và mùa khô trênh lệch không đáng kể, chỉ khi có ma to, bão lũ thì mức nớc sông dâng lên khá đột ngột, nhng nớc rút đi cũng rất nhanh.
Sông kỳ Cùng nằm ở phía Bắc khu vực dự án do vậy trong quá trình xây dựng cũng nh hoạt động của dự án việc nớc sông đột ngột dâng cao làm ngập khu vực là một vấn đề cần quan tâm. Tuy nhiên do địa hình của khu vực so với mực nớc sông trung bình có sự chênh lệch không cao nên dự báo là sẽ không có sự ảnh hởng của nớc sông khi ma lũ lớn tới khu vực thực hiện dự án.
Ngoài sông Kỳ Cùng, hiện nay trong khu vực dự án có một dòng suối cắt ngang qua sau đó chảy ra sôgn Kỳ Cùng. Dòng suối này bắt nguồn từ con đập Lẩu Xá. Đây là dòng suối có dòng chảy thờng xuyên lu lợng biến đổi từ 0,01m3/s đến 0,1m3/s về mùa ma vì suối tiêu thoát nớc nên lu lợng tăng cao.
Trong phạm vi nghiên cứu của đề án về mùa ma lu lợng thoát chậm, vì úng lụt, theo số liệu đềi tra năm 1996 tần xuất ngập lụt ở cốt 256,20m. Hiện nay toàn bộ lợng nớc ma trong phạm vi nghiên cứu, nớc chủ yếu chảy ra suối.