Chất lợng các công trình cấp nớc

Một phần của tài liệu dự án đánh giá tác động môi tường dự án phía nam thành phố Lạng sơn (Trang 65 - 66)

Trên cơ sở tổng hợp và phân tích kết quả điều tra khảo sát và số liệu đợc cung cấp từ các Sở, Ban ngành liên quan của tỉnh Lạng Sơn cho phép đánh giá chất lợng công trình cấp nớc của thành phố Lạng Sơn dựa trên các tiêu chuẩn sau :

+ Công trình đợc coi là có chất lợng tốt nếu hội đủ hai yếu tố về chất lợng n- ớc và chất lợng công trình tơng đối bền vững (trong đó chất lợng nớc đợc coi là quan trọng hàng đầu). Ngời dân đợc hởng nớc từ loại công trình này đợc coi là sử dụng nớc sạch. Riêng đối với máng lần là phơng thức cấp nớc truyền thống đợc sử dụng từ nhiều đời nay ở các vùng dân tộc miền núi nớc ta thì chất lợng nớc lấy tại nhà dân nếu đảm bảo yêu cầu thì máng lần đợc coi là công trình có chất lợng tốt.

+ Công trình đợc coi là có chất lợng trung bình nếu chỉ đạt 1 trong 2 yếu tố trên và có thể cải tạo, sửa chữa thành công trình có chất lợng tốt, không ảnh hởng tới chất lợng nớc dùng.

+ Công trình đợc coi là chất lợng kém nếu không đạt đợc yếu tố nào trong hai yếu tố kể trên và chỉ đợc coi là công trình tạm, chỉ sử dụng tạm thời và cần phải làm mới.

* Chất lợng hệ thống xử lý nớc của nhà máy nớc Lạng Sơn

Những năm từ 1992 - 1997 các giếng khoan của công ty nớc Lạng Sơn cha có công nghệ xử lý nên chất lợng nớc cha tốt, nhiều chỉ tiêu không đạt tiêu chuẩn cho phép.

Từ năm 2002 đến nay, đặc biệt từ khi có các Dự án ODA của Chính phủ Cộng hòa Pháp và nớc ngoài, công ty đã chú trọng công nghệ xử lý nên các chỉ tiêu Fe, Mn giảm đi rõ rệt, nhiều mẫu đạt TCCP.

Tuy nhiên các chỉ tiêu về vi sinh vật còn cha đạt tiêu chuẩn cho phép. Trong số các giếng khoan lẻ trong dân cha có số liệu thống kê chính xác và đánh giá chất lợng tuy nhiên tỷ lệ đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh là rất thấp.

Qua kết quả khảo sát năm 2004 cho thấy, chất lợng các công trình lấy nớc từ giếng khoan (công trình lấy nớc tập trung) trong phạm vi các phờng nội thị thành phố Lạng Sơn nhìn chung đợc quản lý và theo dõi chặt chẽ nên chất lợng các công trình này hiện nay vẫn hoạt động tốt, đảm bảo nớc sinh hoạt cho nhân dân các ph- ờng nội thị. Tuy nhiên, qua kết quả phân tích nớc từ giếng khoan cho thấy nhìn chung nớc ngầm có hàm lợng NO3- và NO2- đều vợt quá tiêu chuẩn cho phép và

0,6 mg/l, có thể xử lý đợc. Một số giếng khoan đã bị nhiễm bẩn vi sinh cần xử lý. Nguyên nhân là do các hoạt động đô thị hóa trong vùng trung tâm thành phố diễn ra mạnh mẽ và không kiểm soát đợc chất lợng nớc thải trớc khi thải vào môi tr- ờng và các hoạt động nông nghiệp diễn ra ngay trong phạm vi thành phố.

Để đáp ứng đợc nhu cầu cấp nớc cho nhâm dân trong khu vực nội thị, tỉnh

Một phần của tài liệu dự án đánh giá tác động môi tường dự án phía nam thành phố Lạng sơn (Trang 65 - 66)