6. Đặc điểm hệ sinh thá
2.1.2. Điều kiện về khí tợng thuỷ văn:
Khu vực xây dựng khu đô thị phía Nam thành phố Lạng Sơn nằm trên đờng Hùng Vơng, thuộc xã Mai Pha, thành phố Lạng Sơn, tỉnh Lạng Sơn, nên cũng mang đặc điểm khí hậu của vùng.
Tỉnh Lạng Sơn nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa, nhng do nền địa hình cao (trung bình là 251 m so với mặt nớc biển) nên khí hậu Lạng Sơn chịu ảnh hởng của khí hậu á nhiệt đới. Mùa đông tơng đối dài (5 tháng) và khá lạnh. Tổng lợng nhiệt trung bình từ 7.600-78.000 kcal/năm. Lợng ma trung bình từ 1.400-1.450 mm/năm, độ ẩm tơng đối trung bình của không khí trên 82%.
* Nhiệt độ không khí :
- Nhiệt độ không khí trung bình năm : 21,4 oC - Nhiệt độ trung bình lớn nhất : 31,7 oC (VII) - Nhiệt độ trung bình thấp nhất : 10,1 oC (I)
Bảng 2.1. Nhiệt độ trung bình các tháng trong năm tại Lạng Sơn
2001 2002 2003 2004 2005 Cả năm 21,1 21,6 21,9 21,0 21,2 Tháng 1 15,2 13,8 13,3 13,7 12,4 Tháng 2 14,3 16,7 17,8 15 14,6 Tháng 3 18,9 19,9 19,0 17,5 16,8 Tháng 4 22,1 23,8 23,9 22,4 22,2 Tháng 5 24,9 25,5 26,2 24,3 27,2 Tháng 6 26,6 26,7 26,8 26,6 27,2 Tháng 7 26,4 27,8 27,8 26,3 27 Tháng 8 26,5 25,9 26,6 26,8 26,4 Tháng 9 25,2 24,6 25,0 25,1 25,4 Tháng 10 23,3 21,4 22,6 21,5 22,5 Tháng 11 17,0 17,5 19,6 19 19,1 Tháng 12 12,9 15,0 13,9 13,8 13,3
(Nguồn: Niên giám thống kê Lạng Sơn năm 2006)
Vào mùa nóng ẩm, nhiệt độ không khí trung bình ở Lạng Sơn là 21,4oC, nhiệt độ cao nhất có ngày lên tới 39oC. Mùa đông nhiệt độ trung bình là 17oC, tháng rét nhất xuống tới 13,7oC, ngày rét nhất có thể xuống tới 2oC .
* Độ ẩm không khí :
Độ ẩm trung bình của không khí ở Lạng Sơn về mùa hè là 82%, về mùa đông là 78%. Độ ẩm tơng đối trung bình tháng trong năm thể hiện trong bảng 2.2
Bảng 2.2 Độ ẳm tơng đối trung bình các tháng trong năm
2001 2002 2003 2004 2005 Cả năm 85 85 81 84 86 Tháng 1 82 80 81 77 86 Tháng 2 83 88 84 83 88 Tháng 3 86 83 79 82 87 Tháng 4 87 79 80 83 84 Tháng 5 84 82 83 84 83 Tháng 6 87 88 84 87 89 Tháng 7 88 88 82 89 89 Tháng 8 86 86 88 89 90 Tháng 9 86 84 87 89 88 Tháng 10 86 85 79 81 85 Tháng 11 78 85 76 84 86 Tháng 12 83 87 71 83 77
(Nguồn: Niên giám thống kê Lạng Sơn năm 2006)
* Lợng ma :
Lợng ma trung bình năm ở Lạng Sơn từ 1200-1600 mm. Mùa ma ở Lạng Sơn kéo dài 5 tháng, từ tháng 5 đến tháng 9, kết thúc sớm hơn đồng bằng Bắc Bộ 1 tháng. Số ngày ma lớn chiếm khoảng 60-70% tổng số ngày ma cả năm. Vào tháng 7 và tháng 8, tại tất cả các vùng núi thấp của Lạng Sơn lợng ma đều đạt từ 300- 400 mm. Chế độ ma về mùa hè ở Lạng Sơn mang tính bất ổn định cao cả về thời gian bắt đầu và kết thúc mùa ma, lẫn về mức độ dao động lợng ma trong ngày, trong tháng. Lợng ma trung bình năm là 1.395 mm, số ngày có ma là 132 ngày/năm
Bảng 2.3. Lợng ma các tháng trong năm
Đơn vị tính: mm
2001 2002 2003 2004 2005
Cả năm 15.969 12.901 10.311 1.312 1.421
Tháng 3 1.326 400 139 29,4 43,4 Tháng 4 991 380 198 97,8 63,2 Tháng 5 955 1.076 2.555 195,9 205,6 Tháng 6 3.471 2.511 1.888 168,4 249,4 Tháng 7 4.091 2.680 1.315 359,0 200,4 Tháng 8 1.634 1.915 2.605 158,4 203,8 Tháng 9 939 805 888 73,3 256,1 Tháng 10 1.178 1.764 36 48,9 6,5 Tháng 11 171 590 30 60,7 100,3 Tháng 12 466 450 1 48,9 29,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Lạng Sơn năm 2006)
* Tốc độ gió và hớng gió:
Tại Lạng Sơn, về mùa Đông hớng gió chủ đạo là hớng Bắc, mùa hè là hớng Nam và Đông Nam. Những yếu tố chính ảnh hởng đến hớng gió là áp suất và đặc điểm địa hình của khu vực. Tốc độ gió ở Lạng Sơn nói chung không lớn, trung bình chỉ 2,0 m/s, tốc độ gió trung bình về mùa đông từ 2,4-2,6 m/s và giữa mùa hè từ 1,3-1,5 m/s. Tần suất lặng gió ở Lạng Sơn từ 24-27%. Tốc độ gió lớn nhất ở Lạng Sơn thờng xảy ra vào các tháng mùa hè trong các cơn bão hoặc dông, tốc độ gió lớn nhất đạt tới 28 m/s (1963). Tốc độ gió trung bình tại Lạng Sơn đợc thể hiện trong bảng 2.4.
Bảng 2.4: Tốc độ gió trung bình tháng tại Lạng Sơn
khu vực tốc độ gió trung bình tháng (m/s)
i ii iii iv v vi vii viii ix x xi xii
Lạng
sơn 2,5 2,5 2,2 2,2 2,0 1,6 1,7 1,4 1,5 1,7 2,0 2,2
Nguồn :Số liệu khí hậu xây dựng TCXD 49-72
* Nắng và bức xạ :
Tổng số giờ nắng trong năm ở Lạng Sơn là 1.676 h/năm. Chế độ nắng liên quan chặt chẽ với chế độ bức xạ và tình trạng mây. Vào tháng 2 và tháng 3, tổng lợng bức xạ thấp, bầu trời u ám, nhiều mây nhất trong năm nên số giờ nắng là ít nhất trong năm, chỉ khoảng từ 60-72 giờ nắng mỗi tháng. Sang tháng 4, trời ấm lên, tổng số giờ nắng tăng lên tới 94 giờ. Tháng 5 là tháng có số giờ nắng lớn nhất trong năm là 198 giờ. Số giờ nắng trung bình tháng trong năm tại Lạng Sơn đợc thể hiện trong bảng 2.5.
* Sơng mù và sơng muối :
Sơng mù là hiện tợng ngng kết hơi nớc trong lớp không khí sát mặt đất làm cho tầm nhìn ngang giảm xuống dới 1km, chủ yếu gây ảnh hởng đến các hoạt động giao thông vận tải và quân sự. Lạng Sơn là một tỉnh có sơng mù khá lớn, sơng mù ở Lạng Sơn chủ yếu là sơng mù bức xạ nên thờng xuất hiện vào ban đêm và kéo dài đến khi có mặt trời mọc. ở các thung lũng, sơng mù có thể kéo dài đến gần tra. Số ngày có s- ơng mù ở thành phố Lạng Sơn chỉ khoảng 30 ngày/năm. Tuy sơng mù có thể xảy ra quanh năm, nhng thời kỳ cuối hè chuyển sang đầu mùa đông là thời kỳ có nhiều sơng mù nhất. Từ tháng 8 đến tháng 12, mỗi tháng có từ 6 - 7 ngày có sơng mù. Từ tháng 2 đến tháng 7, trung bình mỗi tháng chỉ quan sát đợc từ 1 - 2 ngày có sơng mù.
Lạng Sơn là tỉnh có sơng muối xuất hiện nhiều nhất so với tất cả các vùng khác trên miền Bắc nớc ta. Về mùa Đông, ở khắp vùng trong tỉnh đều có khả năng xảy ra sơng muối, tuy mức độ nặng nhẹ và độ kéo dài của từng đợt sơng muối có thể dao động từ nơi này đến nơi khác. Đối với những thung lũng kín, bồn địa và tại các sờn núi khuất gió, sơng muối có khả năng xuất hiện nhiều hơn nơi khác. Hàng năm trung bình Lạng Sơn có trên dới 2-3 ngày có sơng muối.
Sơng muối xuất hiện ở các vùng núi thấp của Lạng Sơn thờng là sơng muối bức xạ vào những tháng giữa mùa đông, sau các đợt không khí lạnh cực đới khô tràn về. Thời
tiết lúc này thuận lợi cho sự hình thành sơng muối. Trời quang mây, ban ngày trời nắng hanh, nhiệt độ mặt đất khá cao, nhiệt độ không khí không thấp lắm, độ ẩm không khí rất thấp chỉ vài chục phần trăm. Về chiều có thể có mù khô. Ban đêm mặt đất bức xạ mạnh mẽ, nhiệt độ mặt đất có thể hạ xuống dới 0oC, độ ẩm không khí gần bão hoà, gió lặng hoặc yếu, hơi nớc trên mặt đất và trên các vật thể đông lại thành những tinh thể nớc rắn li ti bao phủ đợc gọi là sơng muối.
Bảng 2.5. Số giờ nắng các tháng trong năm
2001 2002 2003 2004 2005 Cả năm 1.162 1.256 1.758 1.492 1.356 Tháng 1 56 105 119 56 33 Tháng 2 17 34 103 78 31 Tháng 3 75 40 86 53 42 Tháng 4 79 137 124 109 96 Tháng 5 135 143 167 138 203 Tháng 6 150 93 173 169 123 Tháng 7 143 110 248 101 200 Tháng 8 71 138 147 182 141 Tháng 9 70 141 150 154 164 Tháng 10 98 149 155 178 139 Tháng 11 183 101 155 128 107 Tháng 12 85 65 131 145 77
(Nguồn: Niên giám thống kê Lạng Sơn năm 2006)
Trên các núi cao, ngoài sơng muối bức xạ còn gặp sơng muối bình lu, đợc hình thành trong điều kiện khi nhiệt độ không khí rất thấp và nhiệt độ mặt đất dới 0oC, trời nhiều mây. Vì vậy trên núi cao, sơng muối xuất hiện nhiều hơn so với vùng núi thấp. Đối với Lạng Sơn, sơng muối là tai hoạ hàng năm đe doạ phát triển nông nghiệp, gây hậu quả đặc biệt nguy hại cho cây trồng do nhiệt độ hạ thấp và do sự dao động mạnh của các yếu tố khí tợng trong thời gian ngắn khiến cây trồng vật nuôi không kịp thích nghi.