GIÁM SÁT CHẤT LƯỢNG KHƠNG KHÍ

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM (Trang 122 - 124)

1. Mục tiêu của giám sát chất lượng khơng khí

Mục tiêu đặc thù của cơng tác giám sát chất lượng khơng khí được tĩm tắt như sau: - Quan trắc nồng độ các chất ơ nhiễm khơng khí xung quanh bên trong và bên ngồi

BCL;

- Quan trắc một số thơng số khí tượng ảnh hưởng đến sự phát tán ơ nhiễm;

- Đánh giá và nhận biết sớm sự gia tăng lượng thải các chất ơ nhiễm khơng khí từ các nguồn thải (BCL và trạm phát điện) để cĩ những biện pháp giảm thiểu.

2. Mạng Lưới Giám Sát Chất Lượng Khơng Khí

Giám sát chất lượng khơng khí được tiến hành đối với tất cả các nguồn thải khí trong BCL và khu vực xung quanh cũng như khu vực dân cư lân cận. Giám sát chất lượng khơng khí được chia thành hai loại: Giám sát nguồn thải (BCL) và giám sát khu vực xung quanh (bên ngồi BCL và khu vực dân cư lân cận)..

2.1. Vị trí giám sát chất lượng khơng khí bên trong khu vực BCL: điểm E1,E2, E3, E4 E2, E3, E4

- Điểm E1 : Khu vực trong BCL, gần hố thu nước rị rỉ;

- Điểm E2 và E3 : Hai điểm khác trong BCL, cách xa hồ thu nước rị rỉ; - Điểm E4 : Khu vực máy phát điện;

- Điểm E5 và E6 : Dọc theo tuyến quốc lộ, nằm ngồi bãi rác.

2.2. Vị trí giám sát chất lượng khơng khí khu vực xung quanh: điểm A1, A2, A3, A4, A5, A6

Khu vực thành phố Hồ Chí Minh cĩ hai hướng giĩ chủ đạo là Tây – Tây Nam và Bắc – Đơng Bắc. Giĩ Tây – Tây Nam thổi vào mùa mưa (từ tháng 6 đến tháng 10), giĩ Bắc – Đơng Bắc thổi từ các tháng từ 11 đến tháng 2, từ tháng 3 đến tháng 5 cĩ giĩ Nam – Đơng Nam. Do đĩ, các vị trí được chọn điển hình cho việc giám sát định kỳ chất lượng mơi trường khơng khí cho khu vực xung quanh các BCL như sau:

Đánh giá tác động mơi trường của hoạt động chơn lấp chất thải rắn đơ thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHĨA 15 KHOA MƠI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

- Điểm A1.1, A1.2: khu vực xung quanh theo hướng Bắc đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Nam;

- Điểm A2.1, A2.2: theo hướng Tây Bắc đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Đơng Nam; (cĩ ảnh hưởng của giao thơng trên quốc lộ);

- Điểm A3.1, A3.2: theo hướng Đơng Bắc đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Tây Nam; - Điểm A4.1, A4.2: theo hướng Đơng đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Tây;

- Điểm A5.1, A5.2: theo hướng Tây Nam đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Đơng Bắc; - Điểm A6.1, A6.2: theo hướng Nam đối với bãi rác, khi cĩ giĩ Bắc.

Theo cùng một hướng giĩ cĩ thể chọn hai điểm khảo sát 1 và 2 cách nhau từ 100 đến 200m, để xác định mức độ ảnh hưởng của chất ơ nhiễm khơng khí từ bãi rác phát tán ra khu vực xung quanh. Và tại mỗi thời điểm khảo sát dựa theo hướng giĩ đặc trưng ta cĩ thể xác định các cặp đểm lấy mẫu cùng nhau, khơng nhất thiết phải chọn tất cả các điểm khảo sát cùng một lúc nhằm giảm thiểu chi phí khảo sát, cụ thể cĩ thể chọn các cặp điểm giám sát như sau:

- Các điểm A3, A4: khi cĩ giĩ Tây – Tây Nam, đặc biệt chú ý nếu thời điểm khảo sát ở vào các tháng từ tháng 6 đến tháng 10

- Các điểm A5,A6: khi cĩ giĩ Bắc – Đơng Bắc, đặc biệt chú ý nếu thời điểm khảo sát ở vào các tháng 11 đến tháng 2

- Các điểm A1, A2: khi cĩ giĩ Nam - Tây Nam, đặc biệt chú ý nếu thời điểm khảo sát ở vào các tháng 3 đến tháng 5.

Vào các giao mùa như tháng 10, tháng 11, tháng 2, tháng 3, tháng 5, tháng 6 nên chú ý đến sự thay đổi hướng giĩ. Ngồi ra, hướng giĩ cũng cĩ thể thay đổi khác nhau theo thời gian trong ngày; do đĩ việc giám sát điều kiện khí tượng thủy văn và ghi lại các điều kiện mơi trường đặc trưng cũng là điều quan trọng và hết sức cần thiết, phục vụ cho cơng việc đánh giá và nhận xét kết quả sau này.

Tại thời điểm khảo sát, đồng thời chọn 1 đến 2 điểm giám sát nền theo hướng trên giĩ so với bãi rác và cách xa nguồn thải làm cơ sở cho việc so sánh kết quả với các điểm ơ nhiễm.

3. Các thơng số giám sát

Các thơng số giám sát chất lượng mơi trường khơng khí cho các BCL bao gồm: - Điều kiện khí tượng thủy văn: nhiệt độ, độ ẩm, tốc độ giĩ và hướng giĩ, lượng mưa, độ

bốc hơi;

- Các chất khí: NO2, SO2, CO, NH3, H2S, CH4, chất hữu cơ; - Chất hạt: bụi;

- Kim loại nặng: Pb;

- Vi sinh vật: tổng vi khuẩn, nấm mốc, vi khuẩn tan trong máu,… - Tiếng ồn và độ rung. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Đánh giá tác động mơi trường của hoạt động chơn lấp chất thải rắn đơ thị trên địa bàn TPHCM

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHĨA 15 KHOA MƠI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG

4. Qui định quan trắc và phân tích mẫu

- Đối với các yếu tố khí tượng: tuân thủ theo đúng qui phạm của ngành khí tượng thủy văn;

- Đối với các yếu tố mơi trường: Các chất khí, bụi, kim loại nặng và vi sinh vật được lấy mẫu phân tích với tần suất 1lần/1tháng, quan trắc liên tục 3 ngày, Như vậy hằng tháng cĩ trung bình từ 18 đến 24 mẫu trên mỗi chỉ tiêu. Các chỉ tiêu này được phân tích theo các tiêu chuẩn Việt Nam và Quốc Tế.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM (Trang 122 - 124)