TÁC ĐỘNG ĐẾN MƠI TRƯỜNG SINH THÁI

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM (Trang 80 - 81)

1. Giai đoạn xây dựng và vận hành

Các khu đất dùng để quy hoạch xây dựng các BCL thường là những khu vực khơng cĩ giá trị cao về hệ sinh thái, kể cả hệ sinh thái trên cạn lẫn dưới nước.

Trước khi xây dựng BCL, hệ sinh thái trên cạn ở hai khu vực đang diễn ra hoạt động chơn lấp CTRĐT (BCL Gị Cát và BCL Phước Hiệp) nghèo nàn thành phần động thực vật, chủ yếu là cây dại, cỏ dại xen lẫn với đất đai vườn tược trồng bạch đàn, tràm, lúa, hoa màu, ….

Hệ sinh thái nước chủ yếu thuộc rạch Nước Đen, kênh Tham Lương (BCL Gị Cát) - là nguồn nước mặt đã bị ơ nhiễm nặng, nên cũng khơng cĩ những loại sinh vật quý hiếm hay cĩ giá trị kinh tế; hoặc thuộc kênh 15, kênh 16 và kênh Thầy Cai (BCL Phước Hiệp) – là nguồn nước dùng cho mục đích tưới tiêu, bị nhiễm phèn nặng nên cũng khơng cĩ phát triển. Như vậy, hoạt động của các BCL hiện nay hầu như khơng ảnh hưởng đến hệ sinh thái khu vực nếu như hệ thống thu gom và xử lý khí thải và nước thải được vận hành hợp lý.

2. Giai đoạn đĩng cửa BCL

Sau khi đĩng của bãi chơn lấp, phần diện tích bề mặt rộng lớn của khu vực này thường được dùng trồng cây xanh vừa tạo cảnh quan đẹp mắt vừa nâng cao chất lượng mơi trường khơng khí. Tuy nhiên, việc trồng cây xanh ở đây khơng đơn giản như ở những khu vực khác vì nhiều yếu tố hạn chế sự sinh trưởng của cây trồng bao gồm (1) khí độc hại đối với rễ cây (như CO2, CH4,…), hàm lượng oxy trong đất thấp, khả năng trao đổi ion của đất bị hạn chế, hàm lượng chất sinh dưỡng sẵn cĩ trong đất thấp, khả năng giữ nước kém, độ ẩm của đất thấp, nhiệt độ của đất cao, mức độ nén đất cao, cấu trúc đất xấu.

2.1. Khí độc hại đối với rễ cây

Thành phần khí chính sinh ra do quá trình phân hủy kỵ khí chất thải trong bãi chơn lấp đã đĩng cửa chủ yếu là CO2 và CH4. Nồng độ CO2 cao là thành phần gây độc trực tiếp đối với cây trồng. Mặc dù khí CH4 khơng phải là khí độc hại đối với cây trồng nhưng sự cĩ mặt của khí này đã dẫn đến điều kiện kỵ khí bất lợi cho cây trồng. Khí CO2 và CH4 thường chiếm 95% (theo thể tích) khí bãi chơn lấp, cịn lại là các khí H2S, NH3, H2, mercaptans, và ethylene. Trong đĩ, khí H2S và C2H4 là các khí độc đối với cây trồng dù tồn tại với lượng rất nhỏ.

2.2. Hàm lượng oxy trong đất thấp

Các lỗ rỗng của đất thường chứa hoặc nước hoặc khơng khí. Do mưa và việc tưới tiêu, nước chiếm chỗ trong các lỗ rỗng này và đẩy khí ra ngồi. Dưới tác dụng của trọng lực, các hạt nước bị kéo ra khỏi các lỗ rỗng nhường chỗ cho khơng khí. Cây trồng phát triển tốt khi cĩ đủ các lỗ rỗng lớn chứa khơng khí và các khe rỗng nhỏ để giữ ẩm. Vì oxy cung cấp cho rễ cây trồng phụ thuộc vào khả năng giữ khơng khí của đất, cho nên bất kỳ hoạt động nào làm giảm các khe rỗng trong đất đều cĩ hại đối với cây trồng. Lớp đất phủ được nén chặt, lại thêm cấu trúc đất xấu càng làm cho cây trồng khĩ phát triển trên bề mặt bãi chơn lấp đã đĩng cửa.

2.3. Khả năng trao đổi ion kém

Khả năng trao đổi ion (Cation Exchange Capacity) là khả năng hấp thu và giữ được các chất dinh dưỡng của đất trồng. Các chất hữu cơ dạng keo và sét là nguồn trao đổi cation trong đất. Các ion dương bị hấp phụ vào các vị trí mang điện tích âm trên bề mặt các hạt keo đất, khơng bị rửa trơi và cĩ khả năng trao đổi với những ion dương khác. Các cations cĩ khả năng trao đổi nhiều là Ca2+, Mg2+, H+, Na+, K+ và Al3+. Lượng chất dinh dưỡng sẵn cĩ trong đất phụ thuộc vào khả năng trao đổi ion của đất. Đất cĩ hàm lượng chất hữu cơ thấp sẽ khơng cĩ khả năng giữ được chất dinh dưỡng và ngăn cản khả năng rửa trơi khỏi vùng rễ cây.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM (Trang 80 - 81)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w