Thành lập đơn vị chuyên trách quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM (Trang 106)

II. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ

3. Thành lập đơn vị chuyên trách quản lý chất thải rắn sinh hoạt

Nhằm mục đích thống nhất hệ thống quản lý chất thải rắn, kiểm sốt chặt chẽ số lượng chất thải sinh ra và khống chế khả năng gây ơ nhiễm của chúng, một bộ phận chuyên trách vấn đề chất thải rắn sinh hoạt phải được thiết lập. Hai nhu cầu chính phải được đáp ứng trong quá trình thực hiện dự án: nhân lực và phương tiện kỹ thuật.

- Yếu tố nhân lực là yếu tố quyết định:

Dự án chơn lấp chất thải sẽ xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật và đội cơng nhân lành nghề, hiểu biết các vấn đề liên quan đến chất thải rắn sinh hoạt. Trước khi thực hiện một dự án chơn lấp chất thải nào, một số cán bộ được cử đi tham quan tìm hiểu tình hình, kinh nghiệm quản lý và kỹ thuật xử lý chất thải tại một số nước phát triển. Đội ngũ cơng nhân cần phải được tuyển lựa trên cơ sở tay nghề và nhận thức tốt về cơng tác bảo vệ mơi trường, nghiêm túc thực hiện các quy định về khống chế chất thải phát sinh từ BCL.

- Đảm bảo cĩ đủ phương tiện kỹ thuật theo yêu cầu về kỹ thuật và mơi trường:

Đặc biệt là các phương tiện, thiết bị khống chế ơ nhiễm làm việc tại bãi chơn chất thải được đầu tư theo đúng thiết kế, cĩ chất lượng đảm bảo phục vụ tốt cho hoạt động tiêu hủy chất thải.

Cơ cấu tổ chức và quyền hạn của bộ phận chuyên trách này được nghiên cứu kỹ trên cơ sở Luật Mơi Trường Việt Nam, các qui định về bảo vệ mơi trường để ngồi năng lực về kỹ thuật bộ phận này phải cĩ thêm chức năng pháp lý nhất định để tạo thuận lợi trong việc quản lý thống nhất chất thải rắn sinh hoạt trên địa bàn thành phố.

Một phần của tài liệu Đánh giá tác động môi trường của hoạt động chôn lấp chất thải rắn đô thị trên địa bàn TpHCM (Trang 106)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(133 trang)
w