Giám sát chất lượng mơi trường là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong cơng tác quản lý mơi trường. Giám sát mơi trường là một quá trình tổng hợp các biện pháp khoa học, kỹ thuật, cơng nghệ và tổ chức nhằm kiểm sốt, theo dõi một cách chặt chẽ và cĩ hệ thống các khuynh hướng biến đổi chất lượng mơi trường. Giám sát chất lượng mơi trường cĩ thể được định nghĩa như là một quá trình “quan trắc - đo đạc - ghi nhận - phân tích - xử lý và kiểm sốt một cách thường xuyên, liên tục các thơng số chất lượng mơi trường”. Giám sát chất lượng mơi trường là cơng cụ đắc lực để các nhà quản lý, các nhà chuyên mơn quản lý chặt chẽ các nguồn chất thải gây ơ nhiễm mơi trường, điều chỉnh các kế hoạch sản xuất và giảm nhẹ các chi phí cho khắc phục, xử lý ơ nhiễm và bảo vệ mơi trường một cách hữu hiệu nhất.
Việc giám sát mơi trường trong các dự án theo dõi biến đổi một số chỉ tiêu được chỉ thị qua các thơng số lý học – hĩa học và sinh học của mơi trường. Kết quả của cả quá trình giám sát chất lượng mơi trường một cách liên tục và lâu dài cĩ một ý nghĩa quan trọng khơng chỉ đối với việc phát hiện những thay đổi về mơi trường để đề xuất các biện pháp xử lý, bảo vệ mà cịn gĩp phần đánh giá mức độ chính xác của các dự đốn tác động mơi trường được đề cập đến trong các báo cáo ĐTM của từng dự án.
Các cơng trường xử lý rác hiện nay trên địa bàn TpHCM thường cĩ qui mơ lớn. Ngồi các ơ chơn rác hợp vệ sinh cịn cĩ các hệ thống xử lý nước rị rỉ, hệ thống thu khí và các cơng trình phụ trợ.
Nước rỉ rác từ BCL rác được sinh ra trong khoảng thời gian khá dài, thậm chí 20-30 năm sau khi đĩng bãi. Các thành phần hữu cơ khĩ phân hủy, các thành phần vơ cơ cùng các chất ơ nhiễm khác trong nước rỉ rác thấm qua đáy và đường bao BCL đi vào nước ngầm, hoặc theo nước mưa tràn vào nguồn nước mặt gây ơ nhiễm các nguồn nước này. Mặt khác, đối với mơi trường khơng khí, trong quá trình phân hủy, rác đã sinh ra các chất độc hại, cĩ mùi hơi khĩ chịu được khuếch tán vào mơi trường như: methane (khoảng 63,8% thể tích), carbonic (33,6%), nitrogen (2,4%), hydrogen (0,05%), H2S (0.00002%) …
Các chất độc hại này ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của những người vận hành và làm việc tại BCL chất thải, hệ thống xử lý nước rị rỉ, hệ thống xử lý khí cũng như mơi trường khu vực xung quanh.
Như đã trình bày, hiện nay thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ ba bãi chơn lấp chất thải rắn đơ thị (Đơng Thạnh, Gị Cát và Phước Hiệp) với tổng diện tích chơn lấp khoảng 60ha và khối lượng chất thải rắn đã chơn lấp lên đến 12-15 triệu tấn. Bãi chơn lấp Đơng Thạnh cĩ diện tích 45ha, đã nhận và chơn lấp khoảng 9-10 triệu tấn chất thải rắn đơ thị từ năm 1990, đã đĩng một phần từ cuối năm 2002 và nay chỉ cịn nhận xà bần với khối lượng trên
Đánh giá tác động mơi trường của hoạt động chơn lấp chất thải rắn đơ thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHĨA 15 KHOA MƠI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
dưới 1,200 tấn/ngày. Bãi chơn lấp Gị Cát, cĩ diện tích 25ha với diện chơn lấp thiết kế là 17,5ha, do Hà Lan tài trợ cĩ hệ thống thu gom và xử lý nước rỉ rác, cĩ hệ thống thu gom khí bãi chơn lấp và 03 máy phát điện sử dụng khí bãi chơn lấp, hoạt động từ đầu năm 2002 với cơng suất tiếp nhận chất thải rắn mỗi ngày khoảng 2.000-2.500 tấn. Bãi chơn lấp Phước Hiệp (giai đoạn 1), cĩ diện tích chơn lấp 16ha trên tổng diện tích 43ha, được đưa vào hoạt động từ đầu năm 2003, cĩ cơng suất tiếp nhận 2.500-3.000 tấn/ngày. Trong ba bãi chơn lấp trên, chỉ cĩ bãi chơn lấp Gị Cát và Phước Hiệp được thiết kế và xây dựng theo mơ hình bãi chơn lấp vệ sinh, và cũng chỉ bãi chơn lấp Gị Cát cĩ hệ thống thu và xử lý khí bãi chơn lấp. Và cũng trong ba bãi trên, chỉ cĩ bãi chơn lấp Đơng Thạnh và Gị Cát nằn trên vùng đất cao, đáy cĩ tầng sét khá dày, cịn bãi chơn lấp Phước Hiệp nằm trong vùng đất thấp (ngập nước) và nền đất yếu (bùn lầy). Cả ba bãi chơn lấp trên đều chưa cĩ hệ thống giám sát chất lượng mơi trường hồn chỉnh, mặc dù theo phê duyệt báo cáo đánh giá tác động mơi trường của Bộ Tài Nguyên và Mơi Trường cho các bãi chơn lấp, thành phố bắt buộc phải xây dựng hệ thống quan trắc và giám sát. Các chương trình lấy mẫu và phân tích ở các bãi này chủ yếu phục vụ cơng tác vận hành và giải quyết sự cố. Cả ba bãi này, ở các mức độ khác nhau đang gây ơ nhiễm đến mơi trường xung quanh.
Trong thời gian sắp tới, thành phố dự kiến sẽ phải xây dựng thêm ba bãi chơn lấp, bãi chơn lấp Phước Hiệp (giai đoạn 2) với diện tích 88ha, Khu Cơng Nghiệp Sinh Thái Xử Lý Chất Thải Rắn Đa Phước (Bình Chánh) với diện tích tổng cộng khoảng 73ha và diện tích bãi chơn lấp khoảng 20-25ha, Khu Liên Hợp Xử Lý Chất Thải Rắn Thủ Thừa (Long An) với diện tích tổng cộng là 1.760ha và diện tích bãi chơn lấp khoảng 200ha. Tồn bộ ba khu vực cĩ kế hoạch xây dựng bãi chơn lấp này đều nằm trên vùng đất thấp và nền đất yếu. Khu vực Phước Hiệp và Thủ Thừa nằm trên vùng đất yếu và thường bị ngập lụt vào mùa lũ. Khu vực Đa Phước bị ngập hàng ngày khi nước triều lên.
Bên cạnh các vấn đề trên của bãi chơn lấp đã và sắp cĩ, trong thời gian tới, nhằm khắc phục những nhược điểm của bãi chơn lấp, thành phố đang chuẩn bị nhiều dự án về chế biến compost, sản xuất phân hữu cơ từ chất thải rắn, sản xuất điện từ khí bãi chơn lấp hoặc trực tiếp từ các lị đốt chất thải rắn.
Đặc biệt, theo nghị định Kyoto, thành phố đang chuẩn bị thực hiện dự án “Cơ Chế Phát Triển Sạch” (Clean Development Mechanism) về giảm thiểu lượng khí thải gây “hiệu ứng nhà kính” là khí carbonic CO2 và methane CH4. Với dự án này, mỗi tấn carbon qui đổi thành phố cĩ thể thu về ít nhất là 4USD. Tuy nhiên việc xác định chính xác nồng độ khí methane CH4 và sự thay đổi của nồng độ khí này theo thời gian là một trong yếu tố quan trọng quyết định sự thành cơng, cả về mặt mơi trương và kinh tế, của dự án.
Như vậy, cơng tác quan trắc và giám sát mơi trường tại các bãi chơn lấp sẽ hỗ trợ rất nhiều trong cơng tác quản lý chất thải rắn. Trong thời điểm trước mắt và lâu dài cơng tác này luơn cần thiết để kịp thời báo động những thay đổi về mơi trường gây tác động xấu đến sức khỏe cộng đồng dân cư khi vẫn cịn sử dụng bãi chơn lấp.
Chương trình giám sát chất lượng mơi trường của các bãi chơn lấp đi vào hoạt động sẽ đem lại hiệu quả cao về mơi trường cũng như kinh tế, cụ thể như:
Đánh giá sự tác động của bãi chơn lấp đến mơi trường đất, nước, khơng khí và con người.
Đánh giá tác động mơi trường của hoạt động chơn lấp chất thải rắn đơ thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHĨA 15 KHOA MƠI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
Kịp thời kiến nghị các giải pháp tối ưu nhằm giảm thiểu sự tác động của bãi chơn lấp đến mơi trường và con người.
Đánh giá tính hiệu quả cơng nghệ chơn lấp chất thải rắn hợp vệ sinh và hồn thiện quy trình vận hành bãi chơn lấp.
Cung cấp thơng tin cần thiết để hồn thiện các thơng số kỹ thuật, phục vụ cho cơng tác thiết kế kỹ thuật của bãi chơn lấp Phước Hiệp (giai đoạn 2) và các bãi chơn lấp khác nằm trên vùng đất thấp và nền đất yếu.
Xác định các thơng số kỹ thuật phục vụ cho việc hồn thiện qui trình vận hành các bãi chơn lấp trên nền đất yếu.
Phục vụ các dự án đầu tư khác, như chế biến compost và sản xuất phân hữu cơ, phát điện.
Phục vụ chương trình Quỹ Tín Dụng Carbon (CCF) – Cơ chế phát triển sạch.
Từ những kết quả quan trắc, giám sát chất lượng mơi trường, cĩ thể làm tăng tuổi thọ, giảm chi phí vận hành bãi chơn lấp và chi phí khắc phục hậu quả gây ra cho con người và mơi trường tự nhiên.
Việc thiết lập hệ thống các điểm quan trắc giam sát mơi trường cũng như chương trình giám sát chất lượng mơi trường nĩi chung của khu vực thực hiện dự án phải dựa trên số liệu về điều kiện tự nhiên: khí tượng, thủy văn, địa chất thủy văn, hiện trạng chất lượng mơi trường.
Đánh giá tác động mơi trường của hoạt động chơn lấp chất thải rắn đơ thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHĨA 15 KHOA MƠI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG
1. Mục Tiêu
Mục tiêu của chương trình giám sát chất lượng mơi trường các BCL là thu thập một cách liên tục các thơng tin về biến đổi chất lượng mơi trường bên trong cũng như bên ngồi khu chơn lấp để kịp thời phát hiện những tác động xấu đến mơi trường của hoạt động và đề xuất các biện pháp ngăn ngừa và giảm thiểu ơ nhiễm. Mặt khác giám sát chất lượng mơi trường các BCL cịn nhằm bảo đảm cho hệ thống xử lý nước rỉ rác và các hệ thống khác trong khu vực hoạt động cĩ hiệu quả và bảo đảm chất lượng nước và khí sau khi xử lý luơn đạt tiêu chuẩn xả thải.
Các thơng tin thu được trong quá trình giám sát phải đảm bảo các thuộc tính cơ bản sau đây:
- Độ chính xác của số liệu: độ chính xác của số liệu giám sát được đánh giá bằng khả
năng tương đồng giữa số liệu và hiện thực. Sự sai lệch giữa số liệu và thực tế càng ít càng tốt.
- Tính đặc trưng của số liệu: nghĩa là số liệu thu được tại một điểm quan trắc phải đại
diện cho một khơng gian nhất định.
- Tính đồng nhất của số liệu: các số liệu thu thập được tại các địa điểm khác nhau vào
những thời gian khác nhau, phải cĩ khả năng so sánh được với nhau. Khả năng so sánh của các số liệu được gọi là tính đồng nhất của các số liệu.
- Khả năng theo dõi liên tục theo thời gian.
- Tính đồng bộ của số liệu: nghĩa là số liệu phải bao gồm đủ lớn các thơng tin về bản
thân yếu tố đĩ và các yếu tố cĩ liên quan.
2. Nội Dung
Nội dung chương trình giám sát chất lượng mơi trường các BCL bao gồm
- Giám sát mơi trường khơng khí, tiếng ồn trong giai đoạn xây dựng, vận hành và đĩng cửa BCL;
- Giám sát mơi trường nước (nước mặt và nước ngầm) trong giai đoạn xây dựng, vận hành và đĩng cửa BCL;
- Kiểm tra sức khỏe định kỳ cho cán bộ cơng nhân làm việc tại BCL.
3. Cơ Sở Giám Sát Chất Lượng Mơi Trường
Giám sát chất lượng mơi trường các BCL phải dựa theo các qui định pháp luật và điều kiện kỹ thuật sau đây:
- Luật mơi trường và các văn bản cĩ liên quan của Việt Nam; - Tiêu chuẩn Việt Nam về mơi trường;
- Qui trình vận hành BCL và xử lý chất thải, trạm phát điện; - Hiện trạng chất lượng mơi trường khu vực;
- Trang thiết bị và phịng thí nghiệm giám sát mơi trường.
Đánh giá tác động mơi trường của hoạt động chơn lấp chất thải rắn đơ thị trên địa bàn TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN CAO HỌC KHĨA 15 KHOA MƠI TRƯỜNG CHUYÊN NGÀNH QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG