- Cải tạo các cửa hàng đòi hỏi một thời gian khá dài, do đó cần phản đƣợc sự ủng hộ
và quan tâm của các giám đốc Chi nhánh Hà Nội.
- Trong thời gian cải tạo cửa hàng Cổ Bi, ban giám đốc Viettel-Chi nhánh Hà Nội
cần sắp xếp vị trí làm cho các nhân viên trong cửa hàng Cổ Bi, để cho họ có đủ công việc ổn định đời sống.
- Ban giám sát cần quan tâm kỹ lƣỡng và công tâm, có tinh thần trách nhiệm trong
công việc.
- Viettel cần đảm báo về vấn đề tài chính cung cấp cho việc cải tạo cửa hàng. Và sẵn
PHẦN KẾT LUẬN.
Hoàn thiện quản trị kênh phân phối nhằm mục đích có cái nhìn một các toàn diện hơn hiện trạng các kênh phân phối hiện tại để từ đó có cái nhìn sâu sắc hơn các kênh phân phối của Viettel – Chi nhánh Hà Nội. Ban lãnh đạo sẽ ra các quyết định thiết kế lại hay bổ xung các loại kênh phân phối gần gũi với khách hàng, gần với tầm tay của khách hàng hơn.
Ba biện pháp nêu trên là ba trong số những biện pháp nhằm hoàn thiện quản trị kênh phân phối Viettel-Chi nhánh Hà Nội, hoàn thiện kênh phân phối nhằm nâng cao hiệu quả bán hàng, nâng cao vị thế cạnh tranh trƣớc các đối thủ lớn hiện nay là VNPT, FPT, EVN …
Trong ba biện pháp nêu trên, biện pháp thứ nhất có tên là “ Thiết lập một số cửa
hàng trực tiếp ở những vùng ngoại thành và nông thôn tiềm năng.” Biện pháp này
nhằm mục đích mở rộng thị trƣờng các dịch vụ viễn thông và nâng cao khả năng chăm sóc khách hàng, năng lực cạnh tranh trƣớc các đối thủ. Những cửa hàng trực tiếp này sẽ phục vụ khách hàng hiệu quả hơn, phát triển đƣợc các dịch vụ viễn thông và thuận tiện cho việc thu cƣớc viễn thông cho các khách hàng. Biện pháp thứ hai là “ Thiết lập
mạng lưới Cộng tác viên bán hàng trực tiếp ở các vùng ngoại thành và nông thôn.”
Các cộng tác viên trong hệ thống kênh phân phối đóng vị trí quan trong trong quá trình bán hàng, vì các cộng tác viên có khả năng bao phủ rộng rãi trong vùng địa lý rộng, và lại số gần gũi với khách hàng sẵn sàng phục vụ các khách hàng nhỏ lẻ. Thiết lập mạng lƣới cộng tác viên nhằm giúp bán hàng trực tiếp thực hiện việc giao dịch và bán hàng cho các đối tƣợng gia đình, làm giảm gánh nặng cho nhân viên bán hàng trực tiếp, giúp họ tập trung vào đối tƣợng chính là khách hàng doanh nghiệp. Các cộng tác viên giúp đỡ rất nhiều cho đội bán hàng trực tiếp, đem lại nhiều lợi ích và lợi nhuần cho
Viettel- Chi nhánh Hà Nội. Biện pháp thứ ba là “Cải tạo một số cửa hàng trực tiếp
của Viettel-Chi nhánh Hà Nội”. Các cửa hàng trực tiếp ở một số vị trí thuận lợi đem
lại rất nhiều doanh thu và phát triển đƣợc thƣơng hiệu Viettel rất tốt, có khả năng lớn phục vụ đƣợc các khách hàng cá nhân và tổ chức. Nên một số cửa hàng đã xuống cấp gây khó khăn cho các nhân viên thực hiện các giao dịch, làm ảnh hƣởng đến hình ảnh thƣơng hiệu của Viettel. Do đó phải tiến hành Cải tạo.
Các biện pháp trên nhằm phần nào hoàn thiện quản trị kênh phân phối bán hàng của Viettel, giúp nâng cao năng lực cạnh tranh của Viettel trƣớc các đối thủ cạnh tranh.
Các biện pháp nhằm cải thiện kênh phân phối phải đƣợc tiến hàng liên tục theo thời gian, dần dần hoàn thiện mình, để có khả tiếp xúc gần gũi hơn với khách hàng, hiểu nhu cầu của khách hàng nhiều hơn.
TÀI LIỆU THAM KHẢO.
1. TS. Ngô Trần Ánh (2008). Bài giảng quản trị marketing, khoa kinh tế và quản
lý, ĐH Bách Khoa Hà Nội
2. Ths Phan Văn Thanh(2007). Bài giảng marketing cơ bản, khoa kinh tế và quản
lý, ĐH Bách Khoa Hà Nội
3. Ths Lê Thị Phƣơng Hiệp (2006). Phân tích hoạt động kinh tế doanh nghiệp, NXB Khoa học và kỹ thuật,
4. TS. Trần Thị Ngọc Trang, (2008). Quản trị kênh phân phối, nhà xuất bản thống
kê.
5. PGS.TS. Trƣơng Đình Chiến,(2008). Quản trị kênh phân phối, nhà xuất bản đại
học kinh tế quốc dân.
6. Các tài liệu văn bản có liên quan tại Chi nhánh Hà Nội.
7. Philip Kotler, Marketing Management, Ninth edition Prentice Hall 1997.