4.1. Cải Thiện Qui Trình Xử Lý Hiện Tại
4.1.1. Nguyên lý và cơ sở đề xuất phương án
Nước thải chế biến thủy sản cĩ nồng độ hữu cơ và dinh dưỡng cao vì vậy phải chú trọng việc xử lý cả 2 loại ơ nhiễm này
Sử dụng phương pháp tự nhiên là chính bao gồm: lắng (cĩ làm thống sơ bộ) và dãy hồ sinh vật với thực vật nước (lục bình).
Sử dụng lại vốn đất lớn của cơng ty đang sử dụng để xử lý nước thải
Hệ thống xử lý dựa vào tự nhiên là chính vì vậy giảm đáng kể năng lượng, hĩa chất cũng như nhân lực điều hành, hoạt động.
Phương án sát với qui trình xử lý hiện tại rất nên quen thuộc khi đưa vào vận hành
4.1.2. Sơ đồ cơng nghệ
Hình 19: Sơ đồ cơng nghệ theo phương án 1
Chi phí xây dựng, hoạt động, điều hành, bảo quản, sữa chữa giảm đáng kể, làm việc ổn định, hiệu quả nếu các điều kiện bảo đảm.
Vốn đất sử dụng quá lớn, tùy thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên, khĩ kiểm sốt, bị động khi gặp sự cố (trời mưa), khơng cịn phù hợp khi nhà máy gia tăng sản xuất, địi hỏi phải thay đổi tồn bộ để xây dựng mới
4.2. Xây Dựng Hệ Thống Xử Lý Nước Thải Mới4.2.1. Nguyên lý và cơ sở đề xuất phương án 4.2.1. Nguyên lý và cơ sở đề xuất phương án
Sử dụng cơng nghệ thích hợp trong việc loại bỏ nồng độ hữu cơ, dinh dưỡng trong nước thải. Phương pháp xử lý sinh học dạng mẽ (SBR) là cơng nghệ chính trong hệ thống.
Giảm diện tích, chi phí xây dựng và vận hành, so với các cơng nghệ khác SBR cĩ nhiều ưu điểm nổi bật hơn
4.2.2. Sơ đồ cơng nghệ
Hình 20: Sơ đồ cơng nghệ theo phương án 2
4.2.3. Ưu và khuyết điểm
Giảm diện tích, chi phí xây dựng so với các phương pháp truyền thống (kết hợp cơng trình chung một bể); hoạt động, vận hành đơn giản nhờ cơ chế tự động.
Cơng nghệ mang tính linh động cao, chịu được sự biến động của nồng độ chất thải, thích nghi cao khi các điều kiện thay đổi, hiệu quả cao và làm việc ổn định, dễ dàng, thuận lợi nâng cấp hệ thống khi nhà máy mở rộng sản xuất, thích hợp với tính chất nước thải của cơng ty.
Chi phí xây dựng, vận hành, sữa chữa cao hơn nhiều so với phương án đầu, cơng nghệ tiên tiến nhưng chưa được vận dụng nhiều nên gây khĩ khăn trong xây dựng, hoạt động, điều hành, bão dưỡng địi hỏi kinh nghiệm thực tế.
CHƯƠNG 4