3.1. Đặc Trưng Dịng Thải
Lưu lượng nhà máy hiện tại là 201,24 m3/d, cĩ đặc điểm chung với các loại nước thải ché biến thuỷ sản thơng thường.
Bảng 16: Nồng độ một số chỉ tiêu phân tích từ nguồn thải cơng ty
Chỉ tiêu Kết quả Chỉ tiêu Kết quả
pH* 6,5 TKN (ppm) 200
SS (ppm)* 412,5 P03—P (ppm) 6,7
COD (ppm)* 3169,68 Color(PtCo) APHA* 1731,25
BOD5 (ppm) 2060,292 Turbidy (PTU)* 557
Lưu ý: *Giá trị trung bình của các kết quả phân tích từ 8h đến 17h, các chỉ tiêu
cịn lại vì điều kiện giới hạn nên gộp mẫu lại phân tích 1 lần Nhận xét:
Thành phần chủ yếu là chất hữu cơ phân rã cĩ nguồn gốc từ động vật (quá trình rửa và sơ chế nguyên liệu), với thành phần chủ yếu là protein và chất béo. Trong đĩ chất béo khĩ phân huỷ bởi vi sinh.
Mức độ ơ nhiễm dinh dưỡng lớn (xác bã nguyên liệu), cần quan tâm nhiều đến lượng N và P bên cạnh ơ nhiễm hữu cơ (C) trong quá trình xử lý.
Tỷ lệ BOD/COD ≈ 0,65 cao, tạo điều kiện thuận lợi để áp dụng phương pháp xử lý vi sinh trong quá trình xử lý nước thải.
Tổng chất rắn trong nước thải chủ yếu từ các vụn thuỷ sản đã tan rã hồ vào trong nước thải, một số bã lớn hơn (con tơm) do cịn xĩt lại trong quá trình sơ chế, cặn loại này rất dễ lắng.
Thành phần hữu cơ (acid béo khơng bão hồ) khi bị phân huỷ tạo ra các sản phẩm trung gian gây mùi đặc trưng rất khĩ chịu, và ảnh hưởng nhiều khi tiếp xúc
3.2. Qui Trình Xử Lý Nước Thải Ở Cơng Ty3.2.1. Sơ đồ qui trình 3.2.1. Sơ đồ qui trình
Hình 18: Sơ đồ qui trình xử lý nước thải ở cơng ty hiện nay
3.2.2. Thuyết minh và nhận xét
Nước tập trung tại bể thổi khí sơ bộ từ đĩ qua ao lắng (bổ sung hố chất) tiếp theo chảy lần lượt qua các ao sinh học cuối cùng chảy ra ngồi (chung với nước thải khu dân cư và một số cơng ty lân cận vào cống
Trên đường đi đến bể thổi khí khá dài, cơng ty đã tận dụng quá trình lắng dọc đường để loại bỏ một phần rắn. Tuy nhiên cần phải thu dọn lượng chất rắn và phần nổi của nĩ nếu khơng dễ làm tắc nghẽn cũng như quá trình phân huỷ xảy ra.
Ao lắng tích tụ lượng bùn lớn mà chưa được loại bỏ, và cũng khơng cĩ cơng trình cụ thể tiêu huỷ lượng bùn này.
Chưa đảm bảo được đường đi của dịng thải tại các vị trí chuyển tiếp ao, làm ảnh hưởng nhiều đến hiệu quả xử lý
Hiệu quả khá cao, ổn định nếu các điều kiện đảm bảo. Chi phí xử lý cho xây dựng và hoạt động ít tốn kém, tạo nên hệ sinh thái riêng
Phụ thuộc vào điều kiện mơi trường vì đây là biện pháp xử lý tự nhiên, khi thời tiết thay đổi ảnh hưởng nhiều đến quá trình xử lý nhất là vào mùa mưa, làm cho mực nước chảy tràn (nước mưa lẫn với nước thải) giữa các hồ và dịng thải thốt ra ngồi mà khơng được xử lý trước gây ảnh hưởng đến chất lượng nguồn nước. Địi hỏi khoảng đất quá lớn, trong khi với địa thế của mình cơng ty cĩ thể sử dụng vào nhiều mục đích khác cĩ lợi hơn, đàng thời gây khĩ khăn trong việc quản lý qui trình xử lý.
Cơng ty khơng thể vận dụng qui trình xử lý này nữa nếu muốn mở rộng qui trình sản xuất, vì tải lượng ơ nhiễm tăng lên trong khi diện tích các ao phải giảm xuống để xây dựng. Khơng đảm bảo chất lượng nước sau xử lý.
3.3. Hiệu Quả Xử Lý
Bảng 17: Kết quả phân tích chất lượng nước thải sau xử lý ở cơng ty (ngày 23/07/2007 do trung tâm quan trắc và dịch vụ kĩ thuật mơi trường – Long An)
Chỉ tiêu Kết quả Chỉ tiêu Kết quả
pH 7,34 ∑ N (mg/L) 20,2
SS (mg/L) 30,75 ∑ P (mg/L) 5,5
COD (mg/L) 69 Dầu ĐTV (mg/L) 1,8
Kết luận: Một số chỉ tiêu chưa đạt tiêu chuẩn cho phép, cần cĩ biện pháp khắc phục để bảo đảm dịng thải xã ra bên ngồi