Khu nước đá 89,

Một phần của tài liệu xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản Việt nam (Trang 51 - 55)

Kết luận: Do tính chất cơng nghệ sử dụng nước thường xuyên nên kết quả đều cao hơn so với tiêu chuẩn đặc biệt là khu vực chế biến, khơng đạt yêu cầu.

2.1.1.3. Vận tốc giĩ

Bảng 12: Kết quả đo kiểm tra vận tốc giĩ các khu vực làm việc (ngày 11/04/2000 do trung tâm Y tế dự phịng Long An)

STT Vị trí Kết quả (m/s) Tiêu chuẩn(m/s) 1 Máy nén cấp đơng 0,9 0,2-1,5 2 Xếp khuơn 0,1 3 Phân cỡ I 0,1 4 Phân cỡ II 0,1 5 Khu chế biến 0,1 6 Khu nước đá 0,4

Kết luận: 2 khu vực phía ngồi (máy nén cấp đơng và khu nước đá) là đạt yêu cầu, cịn lại đều nhỏ hơn tiêu chuẩn vì để đảm bảo vệ sinh nhà xưởng phải kín, dẫn đến hạn chế sự đối lưu khơng khí

2.1.1.4. Ánh sáng

Bảng 13: Kết quả đo kiểm tra ánh sáng các khu vực làm việc (ngày 11/04/2000 do trung tâm Y tế dự phịng Long An)

STT Vị trí Kết quả (lux) Tiêu chuẩn(lux) 1 Máy nén cấp đơng 132,2 >300 2 Xếp khuơn 393,8 3 Phân cỡ I 452,6 4 Phân cỡ II 463,5 5 Khu chế biến 290,8 6 Khu nước đá 630

Các khu vực khơng đạt: khu máy nén cấp đơng và khu chế biến vì nhu cầu ánh sáng nhỏ hơn, tuy nhiên phải khắc phục.

2.1.1.5. Bụi

Bảng 14: Kết quả phân tích mẫu bụi hơ hấp (ngày 04/04/2000 do trung tâm Y tế dự phịng Long An) STT Vị Trí Vi khí hậu Chiếu sáng (Lux)

Nồng độ bụi tại vị trí làm việc to Đ.ẩm (%) Vgiĩ (m/s) Bụi < 5 µm Bụi 5-50 µm Hạt/cm3 mg/cm3 Hạt/cm3 mg/cm3 1 Máy nén cấp đơng 30,3 90,7 0,9 88,3 / / / 0,01 2 Xếp khuơn 28,2 97,3 0,1 393,8 / / / / 3 Phân cỡ 1 28,3 95,2 0,1 452,6 / / / / 4 Phân cỡ 2 26,9 97,5 0,1 463,5 / / / / 5 Khu chế biến 27,4 >100 0,1 290,8 / / / / 6 Khu nước đá 29,2 89,7 0,4 630 / / / / 2.1.1.6. Khí thải

Trong quy trình sản xuất nhà máy khơng cĩ khí thải ra, nhưng do tính chất nguyên liệu nên gây ra mùi hơi thối ở các khu sản xuất và bãi phế liệu, ngồi ra ở các thiết bị lạnh sử dụng các mơi chất NH3 và R.22 cĩ khả năng thốt ra khi thiết bị gặp sự cố

2.1.2. Biện pháp giải quyết

Mùi hơi thối: xuất phát từ 2 dạng là bản thân nguyên liệu cĩ mùi đặc trưng và mùi từ nguyên liệu giảm chất lượng. Cần đảm bảo chế độ vệ sinh cơng nghiệp; muối ướp bảo quản nguyên liệu, bán thành phẩm đúng theo yêu cầu; trang bị đầy đủ và đúng qui định đồ bảo hộ lao động.

Rị rỉ NH3 và R.22: tuân thủ qui trình vận hành và kiểm tra an tồn theo TCVN 4206-86; kiểm định đúng theo yêu cầu nhà nước; máy sản xuất nước đá và máy cấp đơng được xây dựng và lắp đặt ở khu rộng rãi biệt lập, cách xa khu vực làm

việc và sản xuất. Thiết kế chiếu sáng và thơng thốt tốt, được cung cấp nước đầy đủ, cĩ hồ nước bơm và hồ nước dự phịng, kế hoạch bảo dưỡng máy mĩc thiết bị thường xuyên, dự đốn sự cố xảy ra để cĩ biện pháp phù hợp. Khi bị rị rỉ, sử dụng hệ thống van chặn để cơ lập bộ phận bị sự cố nhằm hạn chế sự thất thốt NH3; dựa vào tính hồ tan trong nước của NH3 để xã lượng dư NH3 trong nước và dùng nước phun vào vị trí sự cố để hạn chế sự lan toả trong khơng gian; trang bị bảo hộ lao động cho cơng nhân (mặt nạ phịng độc)

2.2. Mơi Trường Đất Và Hệ Sinh Thái

Đất và hệ sinh thái khơng bị suy thối mà ngược lại với lượng hữu cơ từ sản xuất (theo dịng nước chảy) giúp bồi đắp thêm màu mỡ (do chất mùn được phân huỷ từ lượng hữu cơ) cho đất. Số lượng lớn lục bình sinh trưởng, phát triển rất tốt ở các ao sinh học, tạo nên hệ sinh thái giúp cân bằng mơi trường.

2.3. Mơi Trường Nước2.3.1. Hiện trạng 2.3.1. Hiện trạng

Nước sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt được cung cấp từ nguồn nước ngầm với lưu lượng trung bình 160 (m3/ngày). Nước thải trong quá trình sản xuất chủ yếu là lượng nước dùng để vệ sinh cơng nghiệp và nguyên liệu, ngồi ra cịn lẫn một lượng dư Chlorine và cặn bã hữu cơ.

Lượng nước thải mỗi loại:

+Nước thải sản xuất: 100-120 m3

+Nước thải sinh hoạt: 10-20 m3

+Nước mưa: khơng xác định

2.3.2. Biện pháp giải quyết

Nước thải được xử lý chủ yếu dựa vào các ao sinh học cĩ nuơi lục bình, với diện tích đất rất lớn đưa vào sử dụng. Đây là vấn đề mơi trường đáng quan tâm nhất ở cơng ty nên sẽ được trình bày kỉ hơn ở phần tiếp theo

2.4.1. Hiện trạng

Dựa vào điều kiện sản xuất thực tế, các loại chất thải rắn bao gồm:

+Chất rắn vơ cơ: thùng carton, PE, rác sinh hoạt…bình quân 40-50 kg/ngày +Chất rắn hữu cơ: phế liệu (vỏ tơm và nguyên liệu khơng đạt) dạng tươi sống, bình quân 1-1,2 tấn/ngày.

2.4.2. Biện pháp giải quyết

Nhà máy cĩ hợp đồng với người chăn nuơi và chủ chuyên bỏ mối cho người chăn nuơi tiêu thụ hồn tồn phần phế liệu trong ngày.

Phần nguyên liệu đầu vào khơng đạt tiêu chuẩn xuất khẩu thì xí nghiệp từ chối khơng nhận, các nguyên liệu phát sinh hơi trong quá tình chế biến, bảo quản nhiều ngày được đơn vị sản xuất dạng tơm B (nội địa)

Khu phế liệu được xây kín và giải quyết nhanh, định kì các khu vực được phun thuốc sát trùng nhằm ngăn phát triển vi sinh (đặc biêt ruồi)

Hợp đồng cơng ty cơng trình đơ thị để giải quyết các loại rác vơ cơ (khơng thể bán) hoặc rác sinh hoạt

2.5. Tiếng Ồn và Độ Rung2.5.1. Hiện trạng 2.5.1. Hiện trạng

Tiếng ồn và độ rung chủ yếu là do các máy mĩc hoạt động (ma sát)

Bảng 15: Kết quả phân tích tiếng ồn, độ rung (ngày 04/04/2000, do trung tâm Y tế dự phịng Long An)

STT Vị dBA Mức áp âm ở các dãy OCTAVES (Hz)

31,5 63 125 250 500 1000 2000 4000 8000 160001 Máy nén 1 Máy nén cấp đơng 86 / 81 92,1 90,05 84,5 83,023 80,03 7,35 7,45 7,56 2 Xếp khuơn 78,5 / / / / / / / / / / 3 Phân cỡ 1 75,1 / / / / / / / / / / 4 Phân 74,5 / / / / / / / / / /

cỡ 2 5 Khu chế biến 71,4 / / / / / / / / / / 6 Khu nước đá 82,3 / / / / / / / / / / 7 Kho 84,1 / 79 75,3 75,1 78,9 83,9 82,4 75,1 70,2 61 Kết luậnCường độ ồn nằm trong tiêu chuẩn cho phép

2.5.2. Biện pháp giải quyết

Các máy mĩc được nhập trọn bộ từ nước ngồi nên hoạt động tốt giảm nhiều chấn động gây ồn quá mức, được đặt ở khu vực riêng biệt, kín tránh ảnh hưởng đến mơi trường xung quanh

Một phần của tài liệu xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản Việt nam (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(117 trang)
w