Vấn Đề Mơi Trường Trong Ngành Chế Biến Thủy Sản 1 Khí thả

Một phần của tài liệu xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản Việt nam (Trang 37 - 39)

2. NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN VÀ CÁC VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG 1.8 Hiện Trạng Ngành Chế Biến Thủy Sản

1.9.Vấn Đề Mơi Trường Trong Ngành Chế Biến Thủy Sản 1 Khí thả

1.9.1. Khí thải

Khí thải phát sinh chủ yếu do các hoạt động của lị hơi, các máy phát điện dự phịng, lượng khí gas hay than củi để sấy thuỷ hải sản (hàng khơ); Mùi(Cl2-, NH3, H2S) phát sinh chủ yếu từ quá trình khử trùng, hệ thống làm lạnh và từ quá trình phân huỷ các protein trong phế phẩm thuỷ hải sản.

Khĩi thải từ các lị nấu thủ cơng nhiên liệu đốt là than đá hay dầu FO, thành phần chủ yếu là CO2, CO, SOx, NO2, bụi than và một số chất hữu cơ dễ bay hơi. Khĩi thải phát tán ra mơi trường xung quanh, gây các bệnh về hơ hấp, phổi...Ngồi ra khí CO2 thải ra từ các khu cơng nghiệp cịn là nguyên nhân chính gây hiệu ứng nhà kính

Chất thải rắn chủ yếu là các thành phần hữu cơ, dễ lên men, gây thối rữa và tạo mùi khĩ chịu, ảnh hưởng đến mơi trường đất, nước, khơng khí, đây cũng là nguồn lây lan các dịch bệnh.

Chất thải rắn trong các xí nghiệp chế biến thuỷ hải sản phát sinh chủ yếu từ quy trình chế biến trong nội bộ xưởng: bao gồm các loại đầu, vỏ tơm, vỏ nghêu, da-mai mực, nội tạng thuỷ sản, xương, vảy cá…

Vấn đề mơi trường chủ yếu ngành chế biến thủy sản chính là nước thải, đặc trưng bởi các thơng số ơ nhiễm như : màu, mùi, chất rắn khơng hồ tan, chất rắn lơ lửng, coliforms, chỉ số BOD, COD, pH, tổng Nitơ, tổng Phospho...

Thành phần chủ yếu trong nước thải:

• Thường cĩ mùi hơi do cĩ sự phân huỷ các protein, lipid, axit amin…

• pH thường nằm trong giới hạn từ 6,5-7,5 do cĩ quá trình phân huỷ đạm và thải ammoniac.

• Cĩ hàm lượng các chất hữu cơ dạng dễ phân huỷ sinh học cao, giá trị BOD5 thường lớn, dao động trong khoảng 300-2000 mg/l, giá trị COD nằm trong khoảng 500-3000 mg/l.

• Hàm lượng chất rắn lơ lửng cao từ 200-1000 mg/l.

Hàm lượng lớn các protein và chất dinh dưỡng, thể hiện ở hai thơng số tổng Nitơ (50-200 mg/l) và tổng Phospho (10-100 mg/l). Để xử lý được chất ơ nhiễm này triệt để cần cĩ hệ thống xử lý bậc 3 (xử lý chất dinh dưỡng), điều này làm diện tích cơng trình và chi phí đầu tư xây dựng hệ thống xử lý rất lớn

Một phần của tài liệu xử lý nước thải ngành chế biến thủy sản Việt nam (Trang 37 - 39)