Năm 1999, lợi nhuận kinh doanh thẻ của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam chỉ đạt 884.000 USD. Năm 2000, do phỏt hành thẻ Visa tại Vietcombank làm cho lợi nhuận kinh doanh thẻ của Vietcombank tăng lờn rừ rệt. So với năm 1999, năm 2000 lợi nhuận từ kinh doanh thẻ tăng thờm 25%, chiếm 8,5% lợi nhuận ngõn hàng. Năm 2001, do một số trục trặc về kỹ thuật (mỏy in thẻ) cộng với ỏp lực cạnh tranh gay gắt làm cho lợi nhuận giảm đỏng kể (giảm 11,5%). Năm 2002, lợi nhuận giảm 6,5% so với năm 2001, chỉ cũn 910.000 USD, chiếm 6,2% tổng lợi nhuận kinh doanh của toàn Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam. Nguyờn do là trong năm 2002 Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam cú chủ trương giảm mức phớ đối với cỏc CSCNT nhằm thu hỳt thờm khỏch hàng và mở rộng mạng lưới CSCNT của Vietcombank nờn đó chấp nhận một sự giảm sỳt nhất định về lợi nhuận để đạt được mục tiờu chiến lược của mỡnh. Thực tế đó chứng tỏ sự đỳng đắn của chớnh sỏch này: năm 2003, số CSCNT của Vietcombank tiếp tục tăng lờn – Vietcombank vẫn giữ vững vị trớ một ngõn hàng đi đầu trong hoạt động kinh doanh thẻ, đặc biệt trong thanh toỏn thẻ tại Việt Nam.
* Nguyờn nhõn của những kết quả đạt được:
Kinh doanh thẻ, ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam khụng chỉ nhằm vào lợi nhuận mà cũn nhằm đỏp ứng yờu cầu của khỏch hàng, đa dạng hoỏ dịch vụ ngõn hàng bằng việc cung cấp cho khỏch hàng những tiện ớch tốt nhất. Khụng ngừng mở rộng và nõng cao chất lượng phỏt hành và thanh toỏn thẻ chớnh là một trong những hoạt động trong chiến lược phỏt triển của Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam.
Đối với kinh doanh thẻ, dự hoạt động trong một mụi trường cạnh tranh gay gắt nhưng Vietcombank vẫn giữ được mức lợi nhuận ổn định, hoạt động cú hiệu quả, chất lượng, cú uy tớn trờn thị trường trong nước và quốc tế.
Rủi ro trong kinh doanh vốn là vấn đề khụng thể trỏnh khỏi, nhưng Vietcombank luụn cú những biện phỏp phũng trỏnh rủi ro hiệu quả, giảm thiểu rủi ro. Đối với những rủi ro đó xẩy ra, Vietcombank luụn nỗ lực tỡm mọi cỏch khắc phục thiệt hại, thu hồi lại số tiền bị mất, khắc phục những sơ hở trong quản lý thẻ, phối hợp tốt với cỏc cơ quan chức năng trong phũng, trỏnh và xử lý đối với cỏc trường hợp phạm tội cú liờn quan đến thẻ (thẻ giả, trộm cắp thẻ…).
Dự chưa cú một văn bản hướng dẫn cụ thể từ phớa Ngõn hàng nhà nước, nhưng trờn cơ sở nghiờn cứu tỡnh hỡnh thực tiễn và tớch luỹ kinh nghiệm, Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đó đưa ra những quy trỡnh, quy chế cụ thể riờng cho hoạt động kinh doanh thẻ của mỡnh và khụng ngừng hoàn thiện cho nú ngày càng tốt hơn.
Việc đầu tư, đổi mới cụng nghệ rất được Ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam chỳ trọng. Ngõn hàng tớch cực đầu tư trang bị mới cỏc mỏy đọc thẻ, thanh toỏn thẻ, in thẻ nhằm hạn chế tối đa cỏc thiệt hại do mỏy múc kỹ thuật gõy ra và đạt hiệu quả cao nhất dự cho chi phớ để đầu tư trang thiết bị cũng khụng nhỏ.
Bờn cạnh đú, cụng tỏc marketing và chiến lược khỏch hàng cũng rất được Vietcombank chỳ ý. Khỏch hàng thường xuyờn được cung cấp những thụng tin, hướng dẫn cụ thể, chi tiết cho những vấn đề cú liờn quan đến phỏt hành và thanh toỏn thẻ. Ngõn hàng cũng cú những chớnh sỏch ưu đói đối với những khỏch
hàng hàng lớn, đỏng tin cậy, vớ dụ như chớnh sỏch về lói suất, về hạn mức tớn dụng, về tài sản thế chấp… Đội ngũ cỏn bộ ngõn hàng cú trỡnh độ chuyờn mụn vững vàng lại thường xuyờn được bồi dưỡng, thỏi độ niềm nở, nhiệt tỡnh với khỏch hàng là đặc điểm nổi bật cú thể thấy ở Vietcombank. Đõy cũng chớnh là một hỡnh thức marketing hiệu quả nhất.
Trờn đõy là một số nhận xột về tỡnh hỡnh hoạt động kinh doanh thẻ của Vietcombank. Với tỡnh hỡnh như hiện nay, chắc chắn Vietcombank sẽ cũn tiến xa hơn nữa trong lĩnh vực hoạt động này.
4.2 Những hạn chế và nguyờn nhõn:
Bờn cạnh những kết quả mà Vietcombank đó đạt được trong kinh doanh thẻ, vẫn cũn một số vấn đề tồn tại đũi hỏi ngõn hàng phải nỗ lực khỏc phục bằng những biện phỏp linh hoạt để hoạt động kinh doanh của mỡnh ngày càng phỏt triển hơn.
Thứ nhất, hiện nay, ngõn hàng Ngoại thương Việt Nam đang phải hoạt động kinh doanh thẻ trong một mụi trường đầy khú khăn. Thẻ mới chỉ chủ yếu phục vụ cho đối tượng khỏch hàng là những người đi cụng tỏc học tập ở nước ngoài cũn phần đụng dõn cư mới chỉ cú ý niệm về thẻ, chưa coi đú là phương tiện thanh toỏn đa tiện ớch cho mỡnh, cũng chưa cú điều kiện sử dụng nú. Điều này xuất phỏt từ thúi quen sử dụng tiền mặt trong nền kinh tế ở Việt Nam và cũng xuất phỏt từ một thực tế là việc sử dụng thẻ cũn rất hạn chế ở Việt Nam do số cơ sở chấp nhận thẻ tớnh trờn đầu người quỏ thấp. Hiện tại cỏc CSCNT chỉ mới tập trung ở cỏc thành phố lớn, với cỏc loại hỡnh kinh doanh chủ yếu là nhà hàng, khỏch sạn, cửa hàng lớn… nờn chỉ phục vụ cho đối tượng khỏch hàng chớnh là cỏc thương nhõn, khỏch du lịch người nước ngoài… cũn rất xa lạ với phần đụng người Việt Nam. Cỏc cơ sở cung ứng hàng hoỏ, dịch vụ cũng cú ý muốn thu tiền mặt vừa nhanh gọn lại trỏnh được sự kiểm soỏt của nhà nước. Chớnh vỡ vậy, trong thanh toỏn tỷ trọng thanh toỏn bằng tiền mặt vẫn chiờm đến 30% trong bỏn buụn và 95% trong bỏn lẻ.
Trong hoàn cảnh đú cụng tỏc marketing, tuyờn truyền, quảng cỏo cho thẻ lại chưa thực sự tới được người dõn. Chưa cú một sản phẩm thẻ nào đỏp ứng được nhu cầu của đa số dõn chỳng: hạn mức vừa phải, phạm vi sử dụng rụng rói, đặc biệt là ở trong nước… Thẻ là một sản phẩm dịch vụ ngõn hàng mới nờn rất cần phải cú những hoạt động hỗ trợ, tuyờn truyền, quảng cỏo. trong khi đú hoạt động này của Vietcombank cũng như cỏc NHTM Việt Nam khỏc cũn hạn chế, chưa mạnh dạn bỏ chi phớ ra để tiếp thị sản phẩm thẻ, nghiờn cứu tỡm ra những loại thẻ phự hợp với thị trường Việt nam hơn.
Thứ hai, dự cú nhiều nỗ lực trong đầu tư cụng nghệ nhưng so với cỏc ngõn hàng nước ngoài, sự đầu tư này cũn là nhỏ. Do đú, vẫn cũn một số trục trặc trong hệ thụng mỏy múc phỏt hành và thanh toỏn thẻ gõy tổn hại cả về thời gian và tiền bạc cho cả ngõn hàng, khỏch hàng và CSCNT. Điều đú khụng chỉ dẫn đến tổn thất mà cũn dẫn đến suy giảm uy tớn của ngõn hàng, giảm lũng tin của khỏch hàng vào ngõn hàng.
Thứ ba, kinh nghiệm của 12 năm hoạt động là chưa đủ đối với một lĩnh vực kinh doanh phức tạp như kinh doanh thẻ. Nhiều trục trặc, rắc rối xẩy ra cũng do thiếu kinh nghiệm, trỡnh độ chuyờn mụn, khụng xử lý được triệt để, làm khỏch hàng phải kờu ca, phàn nàn. Trong khi đú cỏc ngõn hàng nước ngoài vốn rất cú kinh nghiệm trong lĩnh vực này lại cú thờm sự hỗ trợ về tài chớnh mạnh, mỏy múc chuẩn lại sẵn sàng đầu tư mạnh để dành thị trường nờn cú thể đỏp ứng tốt hơn yờu cầu của khỏch hàng.
Thứ tư, một điều đỏng núi nữa là hiện nay mụi trường phỏp lý chưa hoàn thiện là một khú khăn lớn cho hoạt động kinh doanh thẻ. Quy chế chớnh thức về phỏt hành, sử dụng và thanh toỏn thẻ (do NHNN ban hành kốm theo quyết định số 317/1999/QĐ-NHNN1 vào thỏng 11/1999) quy định việc phỏt hành thẻ phải cú bảo đảm tớn dụng như đối với tớn dụng trung và dài hạn trong khi đú tớn dụng thẻ cú tớnh chất khỏc với hai loại tớn dụng trờn. Thờm vào đú, điều kiện cho vay đối với khỏch hàng sử dụng thẻ như vậy là khỏ ngặt nghốo, cỏc cỏ nhõn muốn sử dụng thẻ buộc phải thế chấp, ký quỹ với tỷ lệ khỏ cao. Điểm này làm hạn chế
việc mở rộng phỏt hành và thanh toỏn thẻ ở Vietcombank núi riờng cũng như ở cỏc NHTM Việt Nam núi riờng.
Ngoài ra, trong tỡnh hỡnh chung là số tội phạm cú liờn quan đến thẻ (làm, lưu hành thẻ giả mạo, ăn cắp thẻ…) ngày càng tăng thỡ ở Bộ luật hỡnh sự lại chưa cú một quy định nào về khung hỡnh phạt cho những vi phạm trong lĩnh vực này.
Cuối cựng, ở Việt nam, hiện chưa cú một hoạt động đào tạo chuyờn về thẻ nào dự là của NHNN. Do đú, để hoạt động tốt trong lĩnh vực này buộc Vietcombank phải tự cho nhõn viờn tham gia cỏc khoỏ học do cỏc Tổ chức thẻ Quốc tế tổ chức mà chi phớ của mỗi khoỏ học này khụng phải là nhỏ. Do vậy, việc cập nhật thụng tin, kiến thức thường xuyờn cũng cú phần hạn chế.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN
HOẠT ĐỘNG PHÁT HÀNH VÀ THANH TOÁN THẺ TẠINGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM NGÂN HÀNG NGOẠI THƯƠNG VIỆT NAM