Đi” (“khũi khũi pay”) khụng việc gỡ phải vội.

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " potx (Trang 125 - 127)

- Ngụn ngữ Tày Thỏi;

đi” (“khũi khũi pay”) khụng việc gỡ phải vội.

Hơn nữa, điều kiện tự nhiờn, hoàn cảnh lịch sử, lối núi, lối nghĩ và

tõm lý dõn tộc khỏc nhau cũng là nguyờn nhõn tạo nờn sự khỏc nhau giỮa

tục ngữ Việt và tục ngữ Lào. Mặt khỏc, cũng cú lý do thuộc về trỡnh độ phỏt triển của xó hội. Xó hội Việt Nam thời phong kiến đó cú sự phõn hoỏ

giai cấp khỏ gay gắt, mõu thuẫn giữa cỏc giai cấp đối khỏng diễn ra quyết

liệt. Cạnh đú, mõu thuẫn và nhỮng hiện tƯợng tiờu cực trong nội bộ nhõn

dõn khụng phải là khụng cú, cú lỳc khụng phải khụng căng thẳng và kộo

dài. Tỡnh hỡnh này ở Lào lại hơi khỏc. Trước khi bị thực dõn Phỏp xõm

lược, đất nước Lào cũn đang ở chế độ phong kiến sơ kỳ, chưa phỏt triển tới chế độ phong kiến tập quyền và việc phõn hoỏ giai cấp cũng chưa

hoàn chỉnh.

Tiểu kết:

Sự tương đồng về cỏc yếu tố địa - chớnh trị, địa - kinh tế, địa - văn hoỏ, về nhõn chủng cỦa cư dõn hai nước là những cơ sở, tiền đề tạo nờn nhiều nột tương đồng trong nội dung tục ngữ hai dõn tộc Việt - Lào núi riờng, trong nền văn hoỏ của hai nước núi chung. SỰ giống nhau đú thể

hiện khỏ rừ trờn cỏc bỡnh diện phản ỏnh. Tục ngữ hai nước phản ỏnh nhận

thức, kinh nghiệm của con người về thiờn nhiờn, thời tiết; ngợi ca sự giàu đẹp của quờ hương, đất nước; đỳc kết những kinh nghiệm về sản xuất và

chăn nuụi; phản ỏnh cỏc mối quan hệ gia đỡnh, xó hội phong phỳ; phờ phỏn

những thúi hư tật xấu. Sự hấp dẫn của tục ngữ cũn được thể hiện qua hiện tượng trựng lặp hoàn toàn đến từng chỉ tiết của một bộ phận tục ngữ hai nước. Những điểm tương đồng đú như là bản chất chung trong quỏ

VỀ sự khỏc nhau, tục ngữ Việt núi nhiều đến văn hoỏ ăn uống, tục ngữ Lào đề cập đến việc này ớt hơn; tục ngữ Việt phản ỏnh thực tế người Việt chịu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giỏo đậm nột, tục ngữ Lào phản ỏnh thực tế người Lào chịu ảnh hưởng của tư tưởng Phật giỏo nhiều hơn. Trong khi phản ỏnh cỏc mối quan hệ gia đỡnh, xó hội, tục ngữ Lào ớt núi về quan hệ ụng bà, chỳ bỏc. Cựng phản ỏnh về thời tiết nhưng tục ngữ Lào núi ớt hơn tục ngữ Việt về chủ đề này. Cú khi lại tỡm thấy sự khỏc nhau ngay trong sự giống nhau, chẳng hạn, cựng phản ỏnh về quờ hương, đất nước nhưng rừng, voi và chựa thỏp được tục ngữ Lào núi nhiều hơn; trong khi đú, sụng nước và nhữỮng kinh nghiệm về sụng nước lại được tục ngữ Việt đề cập đến nhiều hơn. Ta cũng cú thể tỡm thấy điểm khỏc nhau như là lễ tự nhiờn xuất phỏt từ đặc thự dõn tộc. Đú là những quan niệm, sở thớch, thúi quen hoặc kết cấu văn hoỏ trồng trọt của mỗi dõn tộc cú những

điểm khỏc nhau. Cư dõn Lào sống ở vựng thung lũng, làm ruộng nƯớc, cú

kết cấu ruộng - rẫy (ruộng gắn với đồng bằng, sụng nước, cũn rẫy gắn với nỳi rừng). Người Lào cú sở thớch ăn nếp, uống rượu cần, thổi khốn bố, ở nhà sàn, cuỘc sống từ tốn, chậm rói khụng vội vó (khũi khũi pay); người Lào thớch vui (khồn Lào mắc muồn) nhưng khụng Ổn ào, thỏi quỏ. Trong khi đú, người Việt là cư dõn làm ruộng vựng đồng bằng chõu thổ cú kết cấu ruộng - vườn gắn với sụng nước, kờnh rạch với cuộc sống luụn khẩn trương, vi vó.

Về mặt đức tin tõm linh, người Việt chịu ảnh hưởng cỦa “tam giỏo đồng nguyờn”, nhưng dõn gian lại đậm màu sắc Phật, Lóo; cũn Nho giỏo lo việc tổ chức đời sống tinh thần với những trật tự được quy định và ảnh hưởng tới tầng lớp trờn, cho nờn tõm lý thớch búi toỏn, tướng số. Ngụi chựa khụng chỈ gắn bú với người Lào mà cũn gần gũi với cả người Việt: “Đất

vua, chựa làng, phong cảnh Bụt”. Sau này, khi đạo Nho lấn ỏt đạo Phật

(thời Lờ) thỡ ngụi đỡnh Việt lại lấn ỏt ngụi chựa để đảm nhận chức năng văn hoỏ thỡ chựa Việt trở nờn vắng vẻ hơn. Cũn người Lào lấy Phật giỏo làm quốc giỏo nờn ảnh hưởng của Phật giỏo rất đậm. Đạo Phật đem đến

cho người Lào niềm vui, lễ hội, đức tin, chữ viết...Cú thể núi, đạo Phật

ảnh hưởng toàn diện đến cuỘc sống của người Lào.

Tỡm hiểu nội dung của tục ngỮ Việt và tục ngữ Lào, chỳng tụi cố gắng đặt chỳng trờn cỏi nền tảng quan trọng ấy. Chỳng tụi cũng đó cố gắng giải thớch nguyờn nhõn của sự giống và khỏc nhau đú.

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " potx (Trang 125 - 127)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(127 trang)