- Ba là, cảnh quan thung lũng với mụ hỡnh canh tỏc ruỘn g rẫy;
b) Nhúm tộc người Lào Thơng
Nhúm tộc người Lào Thơng là tờn gọi cộng đồng người Lào cư trỳ Ở vựng trung du, trước đõy gọi là người Khạ hoặc Lào Cang, chủ yếu là cư dõn núi ngụn ngữ Mụn - Khúm, quen với cuỘc sống nương rẫy trờn cỏc sƯờn nỳi hay cao nguyờn, Ưa tiếng vọng trầm hựng của nỳi rừng, đại diện cho văn hoỏ nỳi, gồm 31 bộ tộc. Theo Phạm Đức Dương, do làm rẫy, du canh du cư nờn bị phõn nhỏ, cú đến 99 tờn gọi trong 19 bộ tộc (trong khi đú nhúm Lào Thay chỉ cú 45 tờn gọi trong 5 bộ tộc) và ngụn ngữ rất khỏc nhau. Nhúm ngụn ngữ Mụn - Khúm ở Lào dõn số chỉ bằng 1/3 nhúm Lào Thay. Người Lào Thơng là cộng đồng người cú nguồn gốc bản địa lõu đời hơn so với người Lào Lựm và Lào XỦng, là tộc người gốc đó sinh sống khụng chỉ trờn đất Lào mà cũn sống ở nhiều nước Đụng Nam Á. Mường Xoa (Luụng Pha Băng) là nơi cư trỳ cỦa người Lào Thơng với cuỘc sống đụng đỳc và phồn vinh nhất nước Lào. Vỡ vậy, đến thế kỷ XIV chiến thắng của Phà Ngừm cũng chớnh là chiến thắng của Mường Xoa đối với tất cả cỏc mường khỏc. Người Khạ hay người Lào Thơng thành một bộ
phận khụng tỏch rời cỦa cư dõn Lào nhưng vai trũ chủ thể, vai trũ “anh
cả” vẫn thuộc về người Lào Thay. Khi người Lào Lựm đến đõy đó thấy người Lào Thơng cú mặt tỪ trước sống rải rỏc trờn vựng Đụng và Tõy dóy Trường Sơn, gần địa bàn cư trỳ của cỏc dõn tộc Mụn - Khơme Việt Nam. Do vậy, cú sự tương đồng về cảnh quan, mụi trường sinh thỏi, tập quỏn canh tỏc, tư tưởng tỡnh cảm, thị hiếu...cỦa người Lào Thơng với cỏc dõn tộc thuộc nhúm ngụn ngữ Mụn - Khơme ở Tõy Bắc, Tõy Thanh Hoỏ, Nghệ
An và dọc theo dóy Trường Sơn của Việt Nam. Bởi vậy, nếu cú sự tương đồng tục ngữ và văn húa giỮa cộng đồng người Lào Thơng với người Việt trờn cỏc khu vực núi trờn cũng là điều dễ hiểu. Điều đảng lưu ý là, cỏc tỘc người núi ngụn ngữ Mụn - Khơme chia thành 2 vựng Bắc và Nam bị cắt bởi ranh giới Hà Tĩnh (vựng tiếp giỏp giữa hai nước Đại Việt và Champa xưa). Do đú, Hà Tĩnh ở Việt Nam là vựng trống về mặt dõn tộc.
c) Nhúm tộc người Lào Xỳng
Nhúm tộc người Lào Xủng là cộng đồng người Lào cư trỳ Ởở vựng nỳi cao, ụn đới thuộc Bắc và Trung Lào, gồm cỏc bộ tộc thuộc dũng ngụn ngữ Hỏn - Tạng và H mụng - Dao. Đú là những tộc người di chuyển từ phương Bắc xuống cỏch dõy vào khoảng vài thế kỷ, trong đú người H mụng chiếm đa sỐ. Theo cỏc tài liệu khảo cổ học của Xụranh và Prụmagiờ, của Madơlen Cụlaini, từ năm 1935 - 1938 và những kết quả nghiờn cứu của cỏc tỏc giả khỏc, đến thế kỷ thứ XVIII người Lào Xng mới tỪ phớa Bắc xuống sống chủ yếu ở vựng nỳi cao thượng Lào (phớa Bắc), nghĩa là người Lào Xủng mới đến sống ở Lào khoảng 2 - 3 thế kỷ trở lại đõy. Phương thức canh tỏc chủ yếu của người Lào Xủng là làm nƯƠơng rẫy, ruộng bậc thang, hỏi lượm, trồng tỉa hoa màu và trỒng cõy thuốc phiện. Người Lào Xủng sống theo lối vừa định canh, vừa du canh,
du cư nờn trỡnh độ canh tỏc cũn lệ thuộc hoàn toàn vào tự nhiờn. Thực tế
ấy đó chi phối cỐt cỏch, văn hoỏ, đời sỐng...của người Lào Xng là ớt nhiều ảnh hưởng của văn hoỏ du mục như giỏi săn bắn và họ cú nhiều nột tương đồng với người H'mụng, người Dao ở Việt Nam.
Nền văn hoỏ Lào thống nhất là sản phẩm của quỏ trỡnh cộng cư và
hoà hợp văn hoỏ giữa ba khối dõn tộc trờn. Bản sắc văn hoỏ Lào biểu hiện
trong sự trao đổi và sự kết hợp hài hoà những phẩm chất gần gũi của cỏc cư dõn sống Ở vựng rẻo cao và nhỮng cư dõn sống Ở vựng thung lũng ven
chõn nỳi hay đồng bằng ven sụng, trong đú như lịch sử đó chỉ rừ khuynh
hướng quy tụ về thung lũng, đồng bằng cũng như địa vị chủ thể của thung
lũng đồng bằng (Lào Lựm) ngày càng được khẳng định.
Sau khi điểm qua thành phần cỏc bộ tộc trong đại gia đỡnh cỏc dõn tộc Lào (và Việt Nam), chỳng ta cú thể rỳt ra một số nhận xột dưới đõy:
Hai nước Việt Nam và Lào cựng nằm trờn bản đảo Đụng Dương, cựng gồm nhiều thành phần dõn tộc cú quan hệ cội nguồn với nhau. Ở mỗi nước, cỏc dõn tỘc cư trỳ đan xen, sống hoà đồng và đoàn kết trải dài trờn một địa bàn rộng lớn từ Bắc xuống Nam. Tớnh chất phong phỳ, đa dạng đú thể hiện rừ trờn bỡnh diện dõn số, nguồn gốc, văn hoỏ, địa bàn cư trỳ...Nếu như toàn Đụng Nam Á cú bốn dũng ngụn ngỮ tộc người:
- Ngụn ngữ Tạng - Miến;