Trỡnh bày sự giống nhau và khỏc nhau

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " potx (Trang 47 - 61)

- Ngụn ngữ Tày Thỏi;

2.1.Trỡnh bày sự giống nhau và khỏc nhau

điệu Chữ cỏi Ấn

2.1.Trỡnh bày sự giống nhau và khỏc nhau

2.1.1. Tục ngữ Việt, Lào thể hiện nhận thức, tri thức về tự

nhiờn, thiờn nhiờn; phản ỏnh quờ hương, đất nước

2.1.1.1. Thể hiện nhận thức, tri thức về tự nhiờn, thiờn nhiờn

Trong kho tàng tục ngữ cỦa người ViỆt và người Lào cú một bộ phận lớn khỏ quan trọng là phần tục ngữ về hai chủ đề: Giới tự nhiờn, quan hệ của con người với giới tự nhiờn; con người - đời sống vật chất, đời sống xó hội và tinh thần. Hai chủ đề này cựng phản ỏnh văn hoỏ ứng xỬ cỦa con người trong mụi trường tự nhiờn và mụi trường xó hội. Núi cỏch khỏc, văn hoỏ Ứng xử của con người khụng chỉ bú gọn trong sự giao tiếp giữa con người với con người (trong mụi trường xó hội) mà cũn được

thể hiện trong nhận thức, tri thức cỦa con người về tỰ nhiờn, thiờn nhiờn (trong mụi trường tự nhiờn).

Việt Nam nằm trong vựng khớ hậu nhiệt đới giú mựa ở miền Bắc; nắng núng, khắc nghiệt ở miền Trung: mưa, khụ ở miền Nam. Mỗi miền với những đặc điểm riờng biệt của tỪng vựng, thời tiết vừa hiền hoà vừa dỮ dẫn. Thiờn tai khụng cũn là chuyện của trời đất mà liờn quan và tỏc động đến cuỘc sống con người, thậm chớ khụng ớt lần đó gõy ra nhỮng thảm hoạ kinh hoàng khụng chỉ đẩy người dõn vào cảnh “màn trời chiếu đất” mà cũn cướp đi tài sản và sinh mạng bao người. Nghề nụng, nhất là nghề trồng lỳa lại càng phụ thuộc rất nhiều vào thiờn nhiờn, thời tiết. Do vậy, trong kho tàng tục ngữ người Việt, cú một tỷ lệ nhất định những cõu núi về thời tiết với đầy đủ cỏc khớa cạnh của nú.

Người Việt Nam, nhất là người nụng dõn khụng thể dửng dưng với

cỏc biểu hiện của thời tiết mà luụn tỡm hiểu, chinh phục nú. Qua quan sỏt,

theo dừi và nhận xột diễn biến của cỏc hiện tượng thiờn nhiờn mà người lao động đó tớch luỹ được nhiều kinh nghiệm xem thời tiết, tổng hợp tương đối chớnh xỏc tỡnh hỡnh khớ hậu từng vựng, tỪng mựa và cả năm.

Người Việt Nam chiờm nghiệm, nhận xột cỏc triệu chứng của tự

nhiờn để dự đoỏn về thời tiết. Người Việt đó tớch luỹ được một kho kinh nghiệm cỏc căn cứ dự bỏo hết sức phong phỳ về tỡnh hỡnh thời tiết qua

mối quan hệ giỮa cỏc hiện tượng của thiờn nhiờn: “Giú nam đưa xuõn

sang hố”, “Giú thối là chối trời”, “Trống thỏng bảy khụng hội thỡ chay, giú

tõy may khụng dụng thỡ bóo”... (căn cứ vào giú); “Sao mau thỡ mưa, sao thưa thỡ nắng”, “Sao mau thỡ nắng, sao vắng thỡ mưa”, “Trăng quầng thỡ

hạn, trăng tỏn thỡ mưa”... (dựa vào trăng, sao); “Mõy thành vừa hanh vừa giỏ”, “Mõy kộo ngược nước tràn bờ”, “Vấẩy mại thỡ mưa, bối bừa thỡ nắng”... (dựa vào mõy); “Sương sa hoa nở” (dựa vào sương); “Cũ ăn ruỘng sõu thỡ nẵng, cũ ăn ruộng cạn thỡ mưa”, “Chuồn chuồn bay thấp thỡ

mưa, bay cao thỡ nẵng bay vừa thỡ rõm”, “Cúc nghiến răng đang nẵng thỡ

mưa”, “Cu cu tắm thỡ rỏo, trảo trảo tắm thỡ mưa”, “Ếch kờu uụm uụm, ao

chuụm đầy nước”, “Giú bấc hiu hiu, sếu kờu thỡ rột”, “Kiến dọn tổ thời

mưa”, “Quạ tắm thỡ rỏo, sỏo tắm thỡ mưa”, “Thỏng bảy kiến bũ chỉ lo lại

lụt”; “Ao tự vấn đục và hụi, bọt nổi lờn nước thỡ trời sắp mưa”, “Chĩnh đổ

mồ hụi, mưa trụi đầy đồng”, “Cỏ gà loang lổ, trời đổ mưa ngay”, “Đỏ đổ mồ hụi, mưa trụi đầy đồng”, “Lỏ tre trụi lộc, mựa rột xộc đến... (dựa vào dấu hiệu Ở động, thực vật, đồ vật xung quanh); “Chớp đụng nhay nhỏy,

gà gỏy thỡ mưa”, “Cơn đẳng đụng vừa trụng vừa chạy, cơn đằng tõy mưa

dõy bóo giật, “Mống đụng, vồng tõy, khụng mưa dõy cũng bóo giật, “Sấm động giú tan”, “Vồng chiều mưa sỏng, rỏng chiều mưa hụm”... (căn

cứ vào cỏc hiện tượng trong khớ quyển). Cú khi xem cỏc hiện tượng thiờn

nhiờn người nụng dõn cũng cú thể dự bỏo được kết quả của mựa vụ, cõy trồng: “Cày ruộng thỏng năm, xem trăng rằm thỏng tỏm”. Ngược lại, đụi

khi kết quả của cõy trỏi, mựa màng cũng cho ta nhỮng dự bỏo về thời tiết:

“Được mựa nhón, hạn nước lờn”, “Được mựa sim sắm xúc, được mựa múc sắm tơi”.

Khụng chỉ chiờm nghiệm, nhận xột cỏc hiện tượng về thiờn nhiờn,

thời tiết, người Việt cũn cú nhữỮng hiểu biết nhất định về quy luật của tự nhiờn. Tục ngữ Việt cú những cõu sau: “Đó hay nắng lắm mưa nhiều”, “Đầu năm sương muối, cuối năm giú nồm”, “Đờm thỏng năm chưa nằm đó

sỏng, ngày thỏng mười chưa cười đó tối”, “Khụng cú mõy sao cú mưa”,

“Nắng chúng trưa, mưa chúng tối”. Con người đó biết lợi dụng hiện tượng thuỷ triều: (“Nước lờn rồi nước lại rũng”) và hướng giú: (“Thuyền ngược ta khấn giú nam, thuyền xuụi ta khấn mưa nguồn giú may”) để phục vụ cho đời sống của mỡnh. Thiờn tai ở Việt Nam diễn biến thất thường, khú lường. Khi mựa thu hoạch đến, người nụng dõn vẫn phải chủ động phũng ngừa với tinh thần “xanh nhà hơn già đồng”. Khụng chỉ phũng ngừa trước mắt: “Chớp xa chạy trước, chớp gần, chậm bước chẳng sao”, “Rỏng mỡ gà, ai cú nhà phải chống”, dõn ta cũn đắp đờ để chống lụt lõu dài: “Đờ cao chẳng quản nước sụng tràn vào”. Tuy nhiờn, từ bao đời nay, (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

núi chung, con người vẫn cũn phụ thuộc rất nhiều vào thiờn nhiờn, vẫn phải “trụng trời trụng đất trụng mõy, trụng mưa, trụng nắng, trụng ngày

trụng đờm”, bởi cho đến bõy giờ thỡ từ nước phỏt triển cho đến nước đang phỏt triển trờn thế giới đều nhận ra rằng, con người tỡm cỏch hoà điệu, thõn thiện với thiờn nhiờn, nương theo tự nhiờn là cỏch ứng xử khụn ngoan nhất và duy nhất đỳng trước thiờn nhiờn.

Thiờn nhiờn vốn mờnh mang và bớ ẩn. NhỮng dự bỏo thời tiết qua nhữỮng cõu tục ngữ Việt như đó trỡnh bày Ở trờn mới chỉ dựa vào kinh nghiệm thực tiễn, bằng sự cảm nhận cỦa cỏc giỏc quan mà chưa nõng thành kiến thức khoa học cú căn cứ lý luận vững chắc nờn chỈ đỳng với từng thời kỳ. Nhiều kinh nghiệm thời tiẾt qua tục ngữ chỉ phản ỏnh được những biểu hiện cụ thể của nhỮng quy luật tỰ nhiờn tỏc động Ở từng vựng, từng địa phương: “Chớp Bàu Trú khụng giú cũng lụt” (Bàu Trú ở

Đồng Hới), “Chớp chài đội mũ, mõy phủ Đỏ Bia, ếch nhỏi kờu lia, trời

mưa như trỳt” (nỳi Đỏ Bia ở Phỳ Yờn), “Chớp Bựng thỡ chớ, chớp Lớ thỡ mưa” (Nỳi Bựng và nỳi Lớ ở Ninh Nhất, Hoa Lư, Ninh Bỡnh), “Chớp chợ Chố khụng quố thỡ trệt” (Chợ Chố ở Lệ Thuỷ, Quảng Bỡnh), “Chớp Đốo Le lấy ghố đựng nước” (Đốo Le Ở huyện Quế Sơn, Quảng Nam), “Chớp gành Gà ở nhà mà ngủ, chớp Phủ Cũ khụng rủ cũng đi, chớp Đề Gi dễ đi dễ chết” (thuộc Quảng Bỡnh), “Chớp ngó Cồn Tiờn mưa liền một trộ” (thuộc Quảng Trị), “Chớp ngả Eo khụng nghốo chỉ nước” (ở Thừa Thiờn - Huế), “Cơn mưa đằng Ghềnh lấy trành hứng nước” (Ở Phỳ Thọ). Bởi vậy, những cõu tục ngữ này mang tớnh địa phương, đỳng ở từng thời điểm nhất định. Đõy là kết quả của sự tập hợp những quan sỏt được hoặc trong

quỏ trỡnh lao động và khai thỏc tự nhiờn. Dự sao, nhỮng kinh nghiệm trực

quan đó được tớch luỹ ấy cũng giỳp ớch cho con người trong việc hoà điệu với thiờn nhiờn, tổ chức cuộc sống của mỡnh.

Trong khi đú, tục ngữ Lào chỉ cú một số lượng cõu rất hạn chế để cập đến nhỮng kinh nghiệm về thời tiết. Thớ dụ: “Đẹt oọc moọc vai”

(“Nẵng lờn sương tan”), “Phổn tốc phạ chẹng, phổn xị lẹng phạ mựt”

(“Sắp mưa trời sỏng, sắp hạn trời tối”), “Phạ xị phổn àu lụm ma ạng, phủa xị hạng àu lường ma xày” (“Sắp mưa trời khoe giú, chồng sắp bỏ vu

chuyện cho”). Tuy ớt bị thảm hoạ thiờn tai hơn Việt Nam và cỏc nước lỏng 45

giềng nhưng người Lào vẫn khụng quờn ý thức phũng ngừa những tỏc hại do thời tiết gõy ra: “Phũng ngừa tốt hơn chữa chạy”. Mặt khỏc, hầu như tục ngữ Lào ớt núi về thời tiết Ở tỪng địa phương hơn, nếu ta so với tục ngữ của người ViỆt.

Túm lại, tuy cựng núi về chủ đề thời tiết nhưng về mức độ, người Lào núi ớt hơn người Việt rất nhiều, phải chăng vỡ ở Lào ớt xảy ra thiờn tai, cỏc hiện tượng thời tiết ớt diễn biến thất thường như ở Việt Nam. Nội dung của những cõu tục ngữ Việt về thời tiết hoàn toàn khỏc biệt với những cõu tục ngữ Lào cựng chủ đề này, bởi điều kiện địa lý và tự nhiờn cũng như khớ hậu của hai nước về cơ bản là khỏc nhau.

2.1.1.2. Phản ỏnh quờ hương, đất nước

a) Phản ỏnh lễ hội, lễ nghi, phong tục

Ở cả hai nước, lễ hội cổ truyền diễn ra quanh năm, khụng vựng nào,

nơi nào là khụng cú.

Ở Việt Nam, cỏc lễ hội hàng năm ở vựng Kinh Bắc tuõn theo một sự

biến đổi thời tiết rất chặt chẽ: “Lõm rõm hội Khỏm, u ỏm hội Dõu, vỡ

đầu hội Dúng”. Cú những lễ hội tưởng niệm cỏc anh hựng dõn tộc đó cú

cụng với nước như hội Dúng ở Gia Lõm và Súc Sơn (Hà Nội): “Ai ơi mồng chớn thỏng tư, khụng đi hội Dúng cũng hư một đời”, hội Khỏm, hội Dõu ở đồng bằng Bắc BỘ: “Mồng bảy hội Khỏm, mồng tỏm hội Dõu,

mồng chớn đõu đõu nhớ về hội Dúng”. Dõn gian tụn xưng Bà Liễu Hạnh là

Mẹ và người anh hựng dõn tộc Trần Hưng Đạo là Cha: “Thỏng tỏm giỗ

Cha, thỏng ba giỗ Mẹ”. Lễ hội thật sự cuốn hỳt và cần thiết với người dõn Việt như hội Cổ Loa ở Đụng Anh (Hà Nội): “Bỏ con bỏ chỏu, khụng bỏ hội mồng sỏu thỏng giờng” hoặc hội mang tớnh tõm linh như chợ cầu may đầu năm mới ở một số vựng quờ Nam Định: “Bở con bỏ chỏu khụng ai bổ hai mươi sỏu chợ Yờn, bỏ tổ bỏ tiờn khụng ai bỏ chợ Viềng mồng

tỏm” (ở chợ Yờn, chợ Viềng). Cú nhiều lễ hội độc đỏo như hội chọi trõu

ở Đồ Sơn: “Mồng mười thỏng tỏm, đỳng đỏm chọi trõu, dự ai buụn đõu

bỏn đõu, mồng mười thỏng tỏm chọi trõu cựng về”. Đú cũn là những buổi

chợ phiờn mang đậm nột văn hoỏ tiờu biểu của cỏc vựng miền như chợ

Trụi, chợ Sờu Ở Hoài Đức (Hà Nội): “Bở con bỏ chỏu, chớ bỏ 26 chợ

Trụi”, “Bỏ con bỏ chỏu, chớ bỏ 26 chợ Sờu”; chợ Ninh (Hải Hậu- Nam (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Định): “Bở con bỏ chỏu khụng bỏ 26 chợ Ninh”; chợ Hoàng (ở Nga SƠn- Thanh Hoỏ): “Bở con bỏ chỏu, khụng bỏ phiờn hăm sỏu chợ Hoàng”; chợ Chỡa (ở Tĩnh Gia- Thanh Hoỏ): “Bổ con bỏ chỏu, khụng bỏ phiờn mựng sỏu chợ Chỡa”,... Tục ngữ như cuốn sổ khụng chỉ ghi chộp thỜi gian cỏc phiờn chợ mà cũn lưu giỮ những nột văn hoỏ đặc trưng Ở cỏc chợ miền quờ.

Cỏc lễ hội ở Lào được cỏc cư dõn Lào Thay gọi là “bun”. “Bun” cũn

cú nghĩa là phỳc, sự trựng hợp giỮa quan niệm của đạo Phật (“Làm phỳc

được phỳc”) với lời cầu khẩn của dõn gian. Người Lào Thay tự hào là chủ nhõn của những lễ hội truyền thống tốt đẹp, mang đậm nột đặc trưng của người Lào.

Năm 1566, thỏp Thạt Luổng (Thỏp lớn) được xõy dựng khụng chỉ là một thẳng cảnh đỏng tự hào của người dõn Viờng Chăn mà cũn là nơi diễn ra ngày hội Thạt Luổng vào dịp trăng rằm thỏng 12. Từ đõy, đời sống văn hoỏ từ thủ đụ Viờng Chăn toả về cỏc địa phương trong cả nước Lào. Một số hội ở Viờng Chăn cũng mang tớnh tiờu biểu cho cả nước... Xu hướng

văn hoỏ địa phương được quốc gia hoỏ, gia nhập vào sinh hoạt văn hoỏ

chung của cả nước cũng đó thể hiện. Núi cỏch khỏc, văn hoỏ trung tõm lan toả đến cỏc địa phương làm cho nhịp sống văn hoỏ địa phương được thu hỳt vào nhịp sống văn hoỏ chung cả nước. Hội “Bun băng phay” (hội đốt phỏo thăng thiờn) gắn với nghi lễ cầu mưa được tổ chức rầm rộ ở Phự Thay Trung Lào để cầu mong cho nụng dõn gặp mưa thuận giú hoà, cầu

cho quốc thỏi dõn an. Giống như Việt Nam, mỗi địa phương Ở Lào cũng đều cú những ngày lễ hội riờng của mỡnh, dần dần quy mụ được mở rộng thành lễ hội tiờu biểu trong cả nước như: “Bun xồng hưa” (hội đua thuyền) với những cuộc đua thuyền rộn ró trờn sụng, thường gắn với hội

thả đốn và lễ chào trăng nờn rất được người dõn Lào ưa thớch. Ngoài ra,

cũn cú “Bun Thạt xỈ khụốt Ta boong” vào thỏng 12, “Bun Thạt Pha nom”, “Bun Vỏt Phu” (hội chựa Đỏ) ở Chăm Pa Xắc vào thỏng 3. “Bun hốt nặm” (hội tộ nước) cũn gọi là hội năm mới (bun pi mày) là ngày hội lớn nhất và quan trọng nhất. Đú cũng là ngày Tết cổ truyền của nhõn dõn Lào (vào cỏc

ngày 13, 14, 15 thỏng tư dương lịch).

Trờn đất nước Việt Nam, nhiều lễ tết cổ truyền trờn khắp cỏc vựng miền cũng được tổ chức như lễ Nguyờn tiờu tức tết Thượng Nguyờn, tết

hướng Thiờn cầu phỳc: “Lễ Phật quanh năm khụng bằng ngày rằm thỏng

giờng”. Trong đú, tết Nguyờn Đỏn ở Việt Nam là một lễ hội đặc biệt và thiờng liờng. Người Việt xưa “ăn tết” và “vui tết” là chủ yếu nờn mới cú cõu “Đúi cho chết ngày tết cũng no”, “Đúi giỗ cha no ba ngày tết”, với những nột văn hoỏ ẩm thực rất đặc trưng: “Thịt mỡ, dưa hành, cõu đối đỏ, cõy nờu tràng phỏo bỏnh chưng xanh”. Sau này, người ta mới chỳ ý đến việc “chơi tết”: “Làm cả quanh năm, chơi ba ngày tết”. Khi tết đến, người Việt quõy quần, sum hỌp gia đỡnh trong niềm vui đoàn tụ (“vui như tết”), cũn người Lào thường tham gia cỏc hoạt động vui chơi tập thể hoặc lễ Phật tại cỏc chựa vỡ người Lào thƯờng núi với nhau “khồn Lào mắc

muồn” (người Lào thớch vui). Hội năm mới (bun pi mày) cũn gọi là hội tộ

nước (bun hốt nặm) cỦa người Lào gắẳn với nghi lễ nụng nghiệp (cầu mưa), cũn là nghi thức của Phật giỏo, nhờ nước mà con người tẩy rửa được cỏi xấu của năm cũ, đún nhận cỏi tốt đẹp, thanh khiết của năm mới. Tết Nguyờn Đỏn ở Việt Nam và tết năm mới của người Lào đều cú chung

mục đớch là cầu mựa và cầu phỳc. Nhưng người Việt tiếp thu tết Nguyờn Đỏn của phương Bắc nờn thiờn về cầu phỳc; cũn tết năm mới của người

Lào lại thiờn về cầu mựa (lễ tộ nước). Do đú, cú nhỮng nghỉ lễ giống nhau

nhưng cũng cú nhiều nghi lễ khỏc nhau.

Như vậy, lễ hội và lễ tết ở Việt Nam và ở Lào cựng cú những điểm

tương đồng cỦa cư dõn trồng lỳa nước tuy thời gian, khụng gian, mục đớch và phương thức tổ chức lễ hội mang những dỏng vẻ khỏc nhau. Dự ở đõu thỡ lễ hội cũng gồm hai phần: phần lễ và phần hội. Phần lễ bao gồm cỏc nghi thức tế tự để con người giao tiếp với thần linh. Phần tế tự mang đậm ý nghĩa tõm linh, thần bớ, linh thiờng, khỏc với thế giới trần tục của con người. Người Việt và người Lào đều cú tục xem quẻ, dựng bài khấn, bài tụng, đỐt vàng mó để cầu xin, bựa chỳ để trừ tà ma và cỏc hỡnh thức

diễn xướng khỏc. Trong khụng gian linh thiờng, con người nhƯ được hoà

vào thế giới của thần linh. Cũn phần hội luụn tạo ra một khụng khớ vui

tươi, nỏo nhiệt (“vui như hội”) với cỏc cuộc thi đua sức đua tài, đua trớ như đua thuyền, đấu vật, kộo co, chọi gà, đỏnh cỜ người, đỏnh đu, đốt phỏo

thăng thiờn... lụi cuốn và thụi thỳc con người thăng hoa trong tỡnh cảm cộng đồng. Cú nơi, trong nhỮng ngày hội cũn cú thờm cỏc hỡnh thức diễn xướng dõn gian mang tớnh tổng hợp gồm cả ca, nhạc, mỳa. Người Việt cú

thờm ca mỳa nhạc cổ truyền; người Lào Thay cú “lăm” (mỳa) như: lăm

vồng, lóm vạy, lăm loũng, lăm tơi, lóm tắt, lăm đơn đồng, lăm phơn, lóm

lường... và nhỮng “lăm” cú tớnh địa phương như: lăm Xa La Van, lăm Xỡ phăn đon; đồng thời cú tới dăm bảy chục điệu “khắp” (hỏt dõn ca) mang

tớnh địa phương như: khắp Xầm Nưa, khắp Ngừm, khắp Xa La Van dưới

hỡnh thức hỏt đối đỏp hấp dẫn những chàng trai, cụ gỏi Lào. Cú thể núi, vai trũ của cỏc nghệ sĩ dõn gian (“mỏ lăm”) là đặc biệt quan trọng trong cỏc hỡnh thức diễn xướng dõn gian núi trờn. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Cỏc lễ hội ở hai nước đều diễn ra quanh năm, trong khụng khớ tưng bừng và niềm vui rộn ràng nhưng chủ yếu vào mựa xuõn hoặc những lỳc nụng nhàn, với mục đớch chủ yếu là giao lưu, cầu nguyện và tạ ơn. Người Việt và người Lào tạ ơn trời, Phật và cầu nguyện tổ tiờn, ụng bà, cha mẹ phự hộ độ trỡ cho cuộc sống cỦa chỏu con. Họ cầu cho mưa thuận giú hoà,

Một phần của tài liệu Đề tài " SO SÁNH TỤC NGỮ VIỆT VÀ TỤC NGỮ LÀO " potx (Trang 47 - 61)