- Ngụn ngữ Tày Thỏi;
đến người thứ ba Ở cõu (1) kẻ thứ ba được lợi, ở cõu (2) người thứ ba
2.2.1. Sự giống nhau
Sự giống nhau vỀ nội dung giữa tục ngữ Việt và tục ngữ Lào là cơ bản vỡ theo Hà Văn Tấn [153, tr.179], “nếu gạt sang một bờn nhỮng yếu tố văn hoỏ ảnh hưởng từ Trung Hoa và Ấn Độ, chỳng ta sẽ thấy rằng văn hoỏ truyền thống của cỏc dõn tộc sống trờn đất Đụng Dương hiện nay cú rất nhiều nột giống nhau... khụng phải lỳc nào chỳng ta cũng tỡm được lời giải đỏp rừ ràng về nguyờn nhõn nhỮng hiện tượng tương đồng văn hoỏ
đú”. Cũng theo Hà Văn Tấn, cú ba lý do giải thớch nguyờn nhõn cho cỏc
tương đồng văn hoỏ núi trờn:
- Do đồng quy văn hoỏ, núi cỏch khỏc là do nhỮng phản ứng văn hoỏ giống nhau trong mụi trường tự nhiờn và xó hội giống nhau;
- Do cựng một cội nguồn chung trong lịch sử; - Do tiếp xỳc và giao lưu văn hoỏ.
Cỏc hiện tượng tương đồng văn hoỏ trong khu vực Đụng Nam Á và
ba nước Đụng Dương núi chung, Việt Nam- Lào núi riờng do ba loại nguyờn nhõn núi trờn quy định, đều đó xuất hiện từ rất lõu trong lịch sử.
a) Nguyờn nhõn thứ nhất: Do đồng quy văn hoỏ.
Mụi trường tự nhiờn và xó hội Việt Nam và Lào về cơ bản cú nhiều điểm giống nhau. Cả hai nước cựng sống chung trong một mỏi nhà Đụng Dương, cựng dựa lưng vào dóy Trường Sơn, cựng uống chung một dũng nước Mờ Kụng, cựng chịu sự chi phối bởi nhịp điệu tuần hoàn cỦa cỏc mựa gắn với nền sản xuất nụng nghiệp trồng lỳa nước, cựng sớm Ủng hộ và giỳp đỠ lẫn nhau trong suốt cỏc chặng đường lịch sỬ.
Ngay cả sự di chuyển cư dõn khỏ đặc biệt Lào - Việt Nam, Việt Nam - Lào và những hạn chế thuộc về lối nghĩ dựa trờn kinh nghiệm
được phản ỏnh qua tục ngữ Việt - Lào khụng những do vị trớ địa lý gần gũi
của hai nước quyết định mà cũn chịu sự chi phối của thời đại phong kiến,
của nền sản xuất nhỏ, phõn tỏn, của chế độ tư hữu, của xó hội cú giai cấp
và đấu tranh giai cấp. Đó cú nhiều sự tương đồng về cảnh quan, mụi trường sinh thỏi, tập quỏn canh tỏc, tư tưởng tỡnh cảm, thị hiếu... của từng tộc người Lào núi trờn với cư dõn Tày Thỏi Ởở Việt Nam. Đõy cũng là cơ sở để chỳng ta cú thể lý giải về nhỮng sự tương đồng khỏc trong sự giao thoa và tiếp biến văn húa giữa hai dõn tộc Việt - Lào.
Những điều kiện gần gũi về địa lý, tự nhiờn và hoàn cảnh lịch sử, xó hội cú nhiều tương đồng nhƯ núi Ở trờn đó tạo nờn những phản ứng văn húa giống nhau cỦa người Việt và người Lào, nhất là đối với cỏc cư dõn Ở vựng giỏp biờn giới Việt Nam - Lào. Như đó núi, trong nguồn tục ngữ của hai dõn tộc Việt - Lào xuất hiện những hiện tượng khỏ lý thỳ và hấp dẫn. Đú là cú sự trựng lặp hoàn toàn, giống nhau đến từng chỉ tiết của một bộ
phận tục ngữ Việt và tục ngữ Lào. Cõu “Mất to hơn bụng” (“No bụng đúi
con mắt”) (TN Việt) hoàn toàn giống cõu “Tà nhày quà thoọng” (“Mắt to
hơn bụng”) (TN Lào); cõu “Đường ở cửa miệng” rất giống cõu “Thang dự bũn pạc” (*Đường ở cửa miệng”) (TN Lào). Cỏc cõu tục ngữ Việt như: “Nước chảy chỗ trũng”, “Căng quỏ thỡ đứt”, “Nhà dột tại núc”, “Được
mới quờn cũ”, “Gà ba thỏng vừa ăn, ngựa ba năm vừa cưỡi”,... đều cú cỏc
cõu tục ngữ Lào tương ứng: “Nặm xj lẩẳy pay tam hũm”, “Khềng lải măn khạt”, “Hườn hựa ma tố pe”, “Đạy mày lưm càu”, “Cày xảm đườn phũ khạ, mạ xảm pi phũ khỡ”,... ẹgoài ra, mỘt sỐ dõn tộc khỏc ở Đụng Nam Á
như Thỏi Lan, Campuchia cũng cú cỏch núi tục ngữ hoặc là trựng lặp hoàn toàn hoặc là tương tự như tục ngỮ người Việt. Đõy là đặc trưng nổi bật
tương đồng trong nền văn hoỏ người Việt và người Lào cũng như cỏc dõn
tộc khỏc.
Bờn cạnh sự giống nhau đến từng chỉ tiết núi trờn, nguồn tục ngữ của hai dõn tộc Việt - Lào cũn cú một bộ phận đồng nghĩa hoặc gần nghĩa nhau. Trong nhỮng trường hợp này, nội dung và dạng thức của nhỮng cõu tục ngữ Việt và nhỮng cõu tục ngữ Lào đồng nghĩa hoặc gần nghĩa đú cũng khụng khỏc nhau là mấy, chẳng hạn, cỏc cõu “Cỏ lớn nuốt cỏ bộ” (TN
“
Việt) và “Cỏ lớn ăn cỏ bộ” (TN Lào); “Dụng nhõn như dụng mộc” của người Việt và “Dựng người như dựng gỗ” hoặc “Chọn người như chọn trứng” của người Lào; “Chỏy nhà ra mặt chuột” (TN Việt) và “Chỏy rừng mới thấy mặt chuột” (TN Lào); “Trăm hay khụng bằng tay quen” (TN Việt) với “Mười hay khụng bằng tay quen” (TN Lào); “Kẻ ăn khụng hết người lần khụng ra” (TN Việt) với “Kẻ. ăn thỡ ăn đến mửa, người đúi thỡ đúi đến chết” (TN Lào); “Treo đầu dờ bỏn thịt chú” (TN Việt) với “Rao
thịt trõu bỏn thịt ngựa” (TN Lào); “Trờu chú chú liếm mặt” (TN Việt) và
“Trờu chú chú liếm miệng” (TN Lào); “Kiến tha lõu cũng đầy tổ” của ngư- Ời Việt và “Kiến nhỏ tha lõu cũng đầy tổ” của người Lào,... Thoạt nghe, tưởng chỳng tựa như là những biến thể của nhau nhưng thực chất ở cả hai nước, chỳng đều là nhỮng cõu tục ngữ ở dạng gốc. Sở dĩ cú sự trựng hợp hoàn toàn đú, trước hết là do lối nghĩ và lối núi của nhõn dõn hai nước rất giống nhau. Hiện tượng “trựng kiến” này (chữ dựng của GS. Đinh Gia Khỏnh) là kết quả của những phản ứng và tiếp biến văn hoỏ giống nhau đó tạo cho hai dõn tộc cú nhỮng cõu tục ngữ giống nhau đến tỪng chỉ tiết. Đõy cũng được coi là một nguyờn nhõn tạo ra nhiều điểm tương đồng giữa tục ngữ Việt và tục ngữ Lào. Sự tương đồng về nội dung đú cũn do
tục ngữ Việt và tục ngữ Lào đều là một thể loại quan trọng của văn học
dõn gian nờn giữa chỳng vẫn cú những đặc điểm chung mang tớnh thế giới
về thể loại.
Như vậy, sự giống nhau trong tục ngữ của người Việt và người Lào khụng phải chỉ ở những điều kiện tự nhiờn - xó hội giống nhau mà cũn do
cả hai dõn tộc cựng núi chung một cội nguồn lịch sử.
b) Nguyờn nhõn thứ hai: Do cựng chung một cội nguồn trong lịch sử. Theo kết quả của nhiều nhà nghiờn cứu thuộc nhiều bộ mụn, nhất là bộ mụn ngụn ngữ và dõn tộc học thỡ nguồn gốc của tiếng Việt cú quan hệ sõu sắc với tiếng Lào, một ngụn ngữ dũng Tày Thỏi. Theo Phạm Đức Dương [29] và Hà Văn Tấn [153] thỡ ngụn ngữ Việt Mường chung được hỡnh thành trong sự hoà quyện giữa cộng đồng Tiền Việt Mường (một
ngụn ngữ Mụn - Khơme cổ) với cộng đồng Tày Thỏi cổ. Do đú, trong
tiếng Việt cú nhiều từ Tày Thỏi và đặc biệt là về cấu tạo ngụn ngữ (từ ngữ õm, từ vựng, ngỮ nghĩa...) rất giỐng tiếng Lào. Vỡ vậy, giữa tiếng Việt và tiếng Lào cú mối quan hệ nguồn gốc. Đi xa hơn, Phạm Đức Dương đó phỏt hiện trong tiếng Việt những từ chỉ mụ hỡnh văn hoỏ lỳa nƯớc đều cú gốc chung với tiếng Tày Thỏi (cú cả tiếng Lào) từ cõy lỳa, làm thuỷ lợi, cụng cụ sản xuất, cỏch làm sạch gạo và chế biến gạo, cỏc loại rau, cõy ăn quả... cho đến tổ chức làng - nước (và bản - mường), lối ứng xử, cỏc phong tục tập quỏn,... Nghĩa là người Việt đó ỏp dụng mụ hỡnh văn hoỏ lỳa nước của người Tày Thỏi (trong đú cú Lào), đó thể nghiệm thành cụng ở vựng thung lũng đưa xuống vựng đồng bằng chõu thổ sụng Hồng. Vỡ lễ đú, mụ hỡnh lối sống của hai dõn tộc Việt - Lào là rất giống nhau. Vỡ vậy, tiếng Lào và tục ngữ Lào với tiếng Việt và tục ngữ Việt cú nhiều điểm tương đồng do cựng một nguồn gốc sinh ra. Và đi xa hơn thỡ cỏc dõn tộc ở Đụng Nam Á đều cú chung cội nguồn của nền văn minh nụng nghiệp lỳa nước.
c) Nguyờn nhõn thứ ba: Do tiếp xỳc và giao lưu văn hoỏ.
Sự tương đỒng trong tục ngỮ của hai dõn tộc Việt - Lào khụng phải chỉ do những điều kiện lịch sử - xó hội giống nhau mà cũn do sự thõm nhập, ảnh hưởng lẫn nhau trong quỏ trỡnh giao lưu và sỏng tạo văn hoỏ giữa nhõn dõn hai nước. Truyền thuyết Quả bầu mẹ khụng chỉ xuất hiện Ở Lào mà cũn cú trong kho tàng dõn gian người Dao (Việt Nam) và nhiều nước Đụng - Nam Á khỏc, đó giải thớch một cỏch tự nhiờn nguồn gốc anh
em giữa cỏc bộ tộc ở Lào và sự hỡnh thành cỏc dõn tộc Ở Việt Nam như:
Võn Kiểu, Tà ễi, ấ Đờ, Ba Na, Xờ Đăng, Khựa, Dao, Mốo, Tày, Khơme, Lào, Thỏi, Kinh... Cả người Việt lẫn người Lào đều cú chung cội nguồn mụ hỡnh trồng lỳa nước, chung hỡnh thức mướn cụng vốn cú tỪừ người Tày Thỏi. Người Việt sống với nền văn hoỏ lỳa nước và Ứng xử với những
nƯỚớc cựng cú chung mụ hỡnh văn hoỏ này trong bối cảnh văn hoỏ Đụng
Nam Á.
Tập quỏn sống du canh, du cư thường xuyờn của cư dõn chuyờn canh tỏc nương rẫy trờn địa bàn vựng biờn giới, đặc biệt là nhỮng vựng đồi nỳi cao là hiện tượng phổ biến. Cựng với đú là sức ộp của cỏc cuộc bựng nổ dõn số dẫn đến cỏc nhu cầu đi tỡm đất mới; sự trốn chạy ỏch ỏp bức nặng nề; sự tranh chấp giỮa cỏc tập đoàn thống trị... cũng là nguyờn nhõn của
những đợt di dõn lớn. Từ đú đó làm xỏo trộn địa vực cư trỳ, làm thay đổi
bộ mặt phõn bố cư dõn và cỏc mối quan hệ giữa cỏc tộc người trong vựng. Chớnh trong quỏ trỡnh đú, văn húa của cỏc dõn tộc đó thõm nhập, ảnh hưởng lẫn nhau. Nguồn tục ngữ của hai dõn tộc nảy sinh một hiện tượng tự nhiờn là cú sự vay mượn lẫn nhau rồi được “Việt hoỏ” hay “Lào hoỏ” cho phự hợp với đặc điểm riờng của mỗi nƯớc. Cho tới ngày nay, sự cư trỳ xen kẽ giữa cỏc dõn tộc, và việc một tộc người sống ở cả hai quốc gia, vẫn đang là hiện tượng của nhiều vựng dọc biờn giới Việt - Lào. Nhiều
người Lào vựng Nậm U và Nậm Khoỏng (Lào) đó sang Việt Nam cư trỳ để trỏnh sỰ truy nó của quõn Xiờm từ thế kỷ XVIII đó sớm hũa hợp với nhõn dõn địa phương. Do vậy mà cú nhiều địa danh cũn tồn tại đến ngày nay như Na Lự (ruộng của người Lự), Na Lào (ruộng của người Lào) ở Điện Biờn. Chựa, thỏp nổi tiếng như thỏp Mường Và (Tõy Bắc Việt Nam) là những dấu vết văn húa của người Lào sang làm ăn trờn đất Việt. Do quan hệ gần gũi và lõu đời nờn người Việt và người Lào đó hiểu nhau khỏ sõu sắc. Ở đõy, quan hệ đồng tộc, thõn tộc đó chi phối mạnh mẽ cỏc mối
quan hệ khỏc. Bởi vậy, cú hiện tượng hỡnh thành từ lõu đời những vựng cƯ trỳ của nhúm cư dõn cú cựng ngụn ngữ văn hoỏ '°.
Sinh hoạt văn hoỏ vật chất của người dõn hai nước cú nhiều nột giống nhau: từ xõy dựng chựa chiền đến thúi quen sở thớch trong sinh hoạt. Người Việt thớch ăn mắm thỡ người Lào thớch “pà đẹc” (mắm); người Việt thớch ăn gỏi thỡ người Lào cũng thớch “kin cọi” (ăn gỏi); người Việt
thớch ăn nộm thỡ người Lào cũng thớch “kin xễm” (ăn nộm)... Thúi quen
thẩm mĩ của người Việt và người Lào cũng chẳng mấy khỏc nhau bởi cựng bị mụ hỡnh đú cuốn vào.